Monday, October 30, 2017

Vì sao đạo Do Thái giáo KHÔNG truyền đạo ?

Vì sao đạo do thái giáo không truyền đạo ?

Đầu tiên, ngó lại một chút về lịch sử của dân tộc do thái. Trong thời đại của abraham, abraham đã từng cố gẳng cải đạo nhiều dân tộc. Ông làm chuyện ấy bằng cách dựng một túp lều và cho phép nhiều người từ mọi nơi đến đây và học hỏi về Thiên Chúa. Vào thời đại exodus di cư khỏi ai cập, lại một lần nữa, dân do thái chấp nhận những người cải đạo muốn chung sống với người do thái và trở thành một phần của dân tộc. Theo truyền thống do thái, những người này được gọi là "eruv rav" hoặc "đám đông pha trộn hỗn hợp con lai nhiều dân tộc" (mixed multitudes of people) là những người không đến từ các chi tộc israel, nhưng họ đã thấy các phép lạ xảy ra ở ai cập và muốn gắn bó với Thiên Chúa.

Theo truyền thống thì eruv rav là nguồn gốc của nhiều điều xấu mà người do thái đã làm. Một số giải thích rằng, điều này xảy ra là bởi vì trong khi họ lấy cảm hứng từ Thiên Chúa và kính sợ Ngài, họ không thực sự trung thành với dân tộc do thái.

Vài trăm năm trước, trước cả thời đại ki tô giáo, các nhà lãnh đạo của quốc gia do thái, đã chiến đấu trong một cuộc chiến tranh với dân tộc idumea (edom). Sau khi chiến thắng, và họ đã quá mệt mỏi vì phải chiến tranh từ thế hệ này sang thế hệ khác, ban lãnh đạo do thái đã quyết định thuyết phục tất cả thành viên của dân tộc edom cải đạo sang do thái giáo. Dân tộc edom đã cải đạo, và những thế kỷ sau đó, một số người do thái gốc edom (cụ thể là vua herod) liên minh với la mã rome, trở thành các nhà lãnh đạo israel và họ đã rất tàn nhẫn với người do thái. Một lần nữa, lòng trung thành của họ với dân tộc do thái bị nghi ngờ.

Vì vậy, người do thái nói chung, không thích cải đạo với số lượng khổng lồ của những người đang tham gia "đội chiến thắng".

Luôn có sự nghi ngờ về lòng trung thành của người cải đạo đối với do thái giáo và dân tộc do thái. Trong các tôn giáo khác như là ki tô giáo và hồi giáo, điều ấy không phải là một vấn đề lớn, bởi vì đó là những tôn giáo tạo thành từ nhiều dân tộc, trong khi đó do thái giáo là một tôn giáo duy nhất tạo ra một dân tộc duy nhất. Bạn không thể làm người do thái mà không trở thành một phần của dân tộc do thái (you can't be jewish and not be part of the jewish people)

Trên cấp độ khác, người do thái không quan tâm về việc mất đi nhiều thành viên của dân tộc, hoặc không có đủ người do thái xung quanh. Trong kinh thánh Torah, Thiên Chúa nói rằng sẽ không tính trực tiếp số lượng người do thái, hoặc người nào khác hay một bệnh dịch tai họa tai ương thiên tai sẽ đến. Người do thái cũng đã được hứa rằng người do thái sẽ là một dân tộc bất tử vĩnh cửu. Người do thái sẽ không bao giờ chết hết (hay biến mất hoàn toàn). Bởi vì lời hứa ấy, và một tuyên bố chung rằng số lượng dân tộc này nên không thực sự được tính (trừ những việc thật cần thiết như là để xây dựng các dự án cộng đồng hay giúp đỡ người nghèo) người do thái không quan tâm rằng dân số người do thái là "quá nhỏ", hoặc các dân tộc khác đông hơn so với người do thái.

Từ góc nhìn của đạo do thái, người do thái biết điều gì là đúng và phù hợp với dân tộc người do thái. Người do thái biết sự thật, và người do thái không cần phải cạnh tranh với bất cứ ai khác trên thế giới. Người do thái chia sẻ những gì người do thái biết về Thiên Chúa và sự kết nối với Ngài, và sống trong một xã hội công bằng. Phần còn lại về chi tiết của các dân tộc khác như là cách họ đang sống / lối sống của họ như thế nào không phải là mối quan tâm của người do thái. Miễn sao là họ hành động công bằng, hòa bình và họ không cố gắng chiếm lấy quê hương của người do thái, người do thái để cho các dân tộc khác sống tùy theo ý họ muốn.

Beard nguoi do thai

Tư tưởng Râu Quai Nón Thần Bí của người Do Thái
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEh-hU5vbMgJf4qRSK4xf9Tz6JAwaaERdoNTfdX0RdExncsPEGBgdfZvCHKf_6vVYqMapa0P6D8jLDccxhjnw34nHn8ikVSkOmeMm4qL7pWVBLXvd1hfuQzSnOyZHZuzSvhEg9Hdr4FHBow/s800/cool+man.jpg[/IMG]
Theo tư tưởng thần bí Kabblah, con người được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa. Điều này có nghĩa là tất cả các bộ phận của cơ thể đại diện cho một sức mạnh khác nhau của Thiên Chúa. Chủ nghĩa thần bí Kabbalah cho chúng ta biết rằng bộ râu đại diện cho sức mạnh lòng thương xót của Thiên Chúa.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgNLpV6Os6jhB3AtS7FpLslTovu5oeSmmGDMUnBOGE3Vr9SGvyuBAJqCNGRYI7nJyFVnEjNiMMaNfLv4Hm8rWJitzJrOIOBrVNc7qpClIZR4H0cPb9MhLrmXe9gQcuEiKcv-vaZ4Jrsq1s/s1600/beard.jpg[/IMG]
Genesis 1:26 Đức Chúa Trời phán: “Chúng ta hãy tạo nên loài người như hình Ta và giống như Ta, để quản trị các loài cá biển, chim trời, súc vật trên cả trái đất và các loài vật bò trên đất.”

Psalm 133 Thật tốt đẹp thay và phước hạnh biết bao khi anh em sống hòa thuận với nhau ! Ðiều ấy chẳng khác gì dầu quý giá trên đầu chảy xuống, Chảy xuống râu, Chảy xuống râu của Aaron, Rồi tiếp tục chảy xuống trên vạt áo của ông ta. Ðiều ấy giống như sương móc từ Núi Hermon sa xuống các rặng núi Zion, Vì tại đó CHÚA đã ban phước, Phước hạnh của sự sống đời đời.

Leviticus 19:27 Các ngươi chớ cắt mái tóc xung quanh thái dương mình hoặc xén bộ râu mình,
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhi1-x_bBgR8pHyVnHCRhgEjfU_I2WlkGEWXeI3n2LOMAwEdkcVbnLoeNmmvvYgV_MoUm1RxHCSQ7-Wjm1-TAIoGnM4EaCA68J7uEiVjrMbixV1UJNwgO5_xwErEbv8mME26CG9tqFdnR8/s1600/nguoi+do+thai+davang+adong.JPG[/IMG]
Râu quai nón là những sợi tóc mọc xuống từ đầu cho đến phần còn lại của cơ thể. Râu quai nón là chiếc cầu bắt nhịp kết nối giữa lý trí và trái tim, giữa tư tưởng và hành động, giữa lý thuyết và thực hành, giữa ý định tốt và việc làm tốt. Đó là lý do chúng ta (người Do Thái) không cắt râu quai nón, nhưng để Râu quai nón phát triển sinh sôi nảy nở, để mở một dòng chảy của lý tưởng và triết lý của tâm trí vào lối sống hằng ngày của chúng ta. Thầy Aron Moss
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiBh8ewYyHyjTibt98tkiKEdnwLro3FLdbOAaie3_oH2-0Ptgnh8tH9rXv-yjMfOYGfppZH3xyEjzzgRQsNc1uXcXLfFBAm1qWWJWpdX-FdmURUFXy1fWBsVOah1FLk4XJgKhvJI6pM8a0/s600/true+man.jpg[/IMG]
Vinh quang của khuôn mặt là một bộ râu; niềm hân hoan của trái tim là một người vợ; di sản của Thiên Chúa là trẻ em (Shabbos 152a) the glory of a face is its beard; the rejoicing of one's heart is a wife; the heritage of the Lord is children (Shabbos 152a)

Đàn ông người Do Thái thường để râu quai nón, nam giới người Do Thái xem râu quai nón là một biểu tượng của vẻ đẹp nam tính.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhahGzJ7JoGVnoR7Lu8o4JIsR5Y3DeafGv24dV2WKXXAYfO-4NA1LVbj3fEy0iyOkJMvri6Rst68DluE7cfOUVDusI91mUytjMjrXWg3leJ9r5ofOelpVGphOfTYwY4dsb_24rcHlFQVrU/s600/true+dude.jpg[/IMG]
Một nhà văn thời trung cổ ghi nhận, “để trang điểm khuôn mặt của một người đàn ông là râu của ông ta” (Cyrus Adler, W. Max Muller, và Louis Ginzberg 2004).

Râu được cho rằng đó là do Thiên Chúa ban tặng cho đàn ông để phân biệt đàn ông với phụ nữ. Do đó, việc cạo râu, hay nhổ râu, hoặc làm hư hỏng bộ râu là một sự sỉ nhục. Bị người khác cắt râu hay bị người khác cạo râu là một sự nhục nhã đối với người Do Thái.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEg3XRPymAMooaUOrIBMxDkqjnTpnpYQIbQDfx_lx9mZOX6MFECGCMy3KmdUOA13QXWRv8Cc4I6avteUh-MTmqvtif0NFGjyr7JF5ze_r8U8kBTThoNa1nxzxM5JdFFbUz8FwSA26qzd-c8/s600/cool+dude.jpg[/IMG]
II Samuel 10:1-5 Sứ Giả Của Vua Đa-vít Bị Người Am-môn Làm Nhục

1 Chẳng bao lâu sau đó, vua dân Am-môn qua đời. Con vua là thái tử Ha-nun lên ngôi kế vị.

2 Vua Đa-vít tự nhủ: “Ta muốn đối xử trung hậu với vua Ha-nun, con vua Na-hát, y như vua Na-hát đã đối xử trung hậu với ta.” Vua Đa-vít liền sai một số triều thần đi sứ đến chia buồn với vua Ha-nun về sự qua đời của vua cha là Na-hát. Vậy triều thần vua Đa-vít đi sứ đến nước dân Am-môn.

3 Nhưng các tướng lãnh dân Am-môn tâu với chúa mình là vua Ha-nun: “Bệ hạ tưởng Đa-vít thật sự kính trọng vua cha khi sai sứ đến chia buồn với bệ hạ sao? Không đâu! Đa-vít sai sứ thần đến với bệ hạ chỉ để dò xét và do thám thành đô với mục đích đánh chiếm thành sau này!”

4 Vua Ha-nun truyền lệnh bắt các sứ thần của vua Đa-vít, đem cạo sạch râu một bên mặt, cắt bỏ một bên nửa áo quần của họ ngay phía mông, rồi thả họ về.

5 Vua Đa-vít nghe tin, sai người đi đón các sứ thần vì họ cảm thấy nhục nhã lắm. Vua bảo họ: “Các ngươi cứ ở lại thành Giê-ri-cô, chờ cho râu mọc lại, rồi hãy về

Kinh thánh nói rõ trong Sách Lêvi 19:2 “You shall not round off the corners of your heads nor mar the corners of your beard.”

Truyền thống Kinh Talmud giải thích rằng điều đó có nghĩa là một người đàn ông có thể không cạo râu của mình bằng dao cạo với một lưỡi đơn kể từ khi hành động cắt của lưỡi dao chống lại da “mars” bộ râu. Bởi vì kéo có hai lưỡi một số ý kiến trong halakha (luật Do Thái) cho phép người Do Thái tỉa râu, như là hành động cắt ra do tiếp xúc của hai lưỡi dao chứ không phải là lưỡi dao trên da.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjTKGvW0Xec-Y24u3G5EO6LkG_-qu_lsyQuJTOEYSqiEbif-PhePbwb4OtMSj0pt3fMFaayP4bK0pHpl3nVvvJwO0bW84bn4OJr_l3ChWt-06xTYNo0z1x6O4ItwxQSPRduAkQiYJqIiUg/s600/true+men.jpg[/IMG]
Vì lý do này, một số poskim ra quyết định theo luật Do thái quy định người Do Thái Chính Thống có thể sử dụng dao cạo điện để giữ vệ sinh sạch sẽ, vì những máy cạo râu này cắt bằng cách bẫy tóc giữa các lưỡi dao và tấm lưới bằng kim loại, một hành động giống như kéo. Các poskim khác như Zokon Yisrael Kihilchso giữ quan điểm rằng máy cạo râu điện tạo thành một hành động hoạt động như dao cạo và do đó ngăn cấm việc sử dụng chúng.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiBbz4adF33n2zhzqw8u4wl3eLZYvlW4mgmMsPNOe2deyh16pQFDWtlY1Dg-W1Lg3vJ8uXxuP_uIsTnTqm1xbGJhBqjNWPtIlWyT_3YS0-rMHud23V8yKUixxhFZa1ex3Bsj1k-zXGC39c/s600/thin+be.JPG[/IMG]
Zohar, một trong những nguồn chủ yếu của Kabbalah (chủ nghĩa thần bí người Do thái), cho thấy sự rạng rỡ của bộ râu, chỉ ra rằng tóc của bộ râu là biểu tượng cho các kênh năng lượng tinh thần dưới tiềm thức chảy xuống từ trên lên linh hồn của con người. Vì thế thì, hầu hết người Do Thái Hasidic, đối với họ thì Kabbalah đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hành tôn giáo hay việc thực hành đạo của họ, theo truyền thống thì họ không cạo râu hoặc thậm chí có người không thèm cắt tỉa râu của chính bản thân họ.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgR4II5AO6a3SJKlzVgMaymKwQeIBH-VWbDQah4KBv1Wi1m99hl7Re7qWgqZdCq8cEo7eFeDERwzd5xyknPYTOJ1AnkHOln0zMnVq9OSTxls7YyQcTQ_OppNUjA30SWPWgjisK3CN8xxC0/s600/long+beard.jpeg[/IMG]
Người Do Thái theo truyền thống thì không được cạo râu, không được cắt tỉa râu và không được cắt tóc trong những khoảng thời gian nhất định trong năm như Lễ Vượt Qua, Sukkot, Đếm Omer và Ba Tuần. Cắt tóc cũng bị hạn chế trong thời gian tang lễ 30 ngày sau cái chết của một người họ hàng gần gũi, được biết bằng tiếng Hebrew là Shloshim (ba mươi).

Người cùi được cạo râu để phân biệt họ với những người khác vì căn bệnh đáng sợ của họ. Những người để tang cắt hoặc nhổ râu của họ như là một dấu hiệu của sự đau buồn, một thực tế bị các thầy tư tế chỉ trích. Nhưng đối với phần lớn, người Do Thái luôn xuất hiện với một bộ râu rậm, đầy đủ, bao gồm cả một bộ ria mép được cắt tỉa. Người thợ hớt tóc đã được sử dụng cho nghi thức cạo râu và thỉnh thoảng cắt tỉa. Các thầy tư tế bị cấm cắt tỉa các góc cạnh bộ râu của họ. Một trong những phương cách các chiến binh có thể hạ nhục kẻ thù hoặc làm cho gã trở nên suy nhược là cắt râu của gã.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiCpks187hRvyy1qx4D_2c9DG_GMjByZgMdeyTzTPPiCc65hFeXyuOX4Ye79FwAm_g56w0iLj0SFlp0WWWxeFCWltYaj3Pv93zXP2FybC0b2Zugtq6LQNVkp1pGTabw4pWCJ551Kzv-p4Y/s800/eye.jpg[/IMG]
Chúng ta có thể thu thập từ các bức phù điêu và các di tích khác của thế giới cổ đại rằng các quốc gia khác mà người Do Thái có mối quan hệ thường xuyên có những phong cách râu khác nhau. Khi Giuse ở Ai Cập, ông đã cạo râu (St 41,14), phù hợp với tục lệ người Ai Cập. Thật là lạ lẫm, phụ nữ Ai Cập đeo râu nhân tạo gắn vào cằm của họ vào những dịp lễ nhà nước, còn đàn ông thắt hàm râu thành những búi tóc nhỏ. Dân du mục cắt bớt hai bên bộ râu của họ, tạo ra một bộ râu nhọn. Người Babylon và Assyria có bộ râu quăn công phu và người Hy Lạp cạo râu. Trong suốt thời kỳ người Hy Lạp cai trị Palestine, phong tục này khiến nhiều người Do Thái từ bỏ bộ râu của mình, một dấu hiệu từ bỏ Do Thái giáo. Trong thời hiện đại, bộ râu đầy đủ đã trở thành dấu hiệu của người Do Thái Hasidic. Râu cũng là dấu chỉ của người đàn ông trưởng thành, có gia đình của một số giáo phái Kitô giáo.

Theo Wikipedia Việt Nam và Maria Ngô Liên chuyển ngữ (Lv 21, 5; 2 Sm 10, 4; Is15, 2; Gr 9, 26) Trích dịch tác phẩm “All Things in the Bible” của tác giả Nancy Tischler Đọc thêm: Adler, Cyrus, W. Max Muller, and Louis Ginzberg, “Beard”, jewishencyclopedia.com (accessed December 30, 2004)

Tư tưởng Râu Quai Nón Thần Bí của người Do Thái

Tư tưởng Râu Quai Nón Thần Bí của người Do Thái

Theo tư tưởng thần bí Kabblah, con người được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa. Điều này có nghĩa là tất cả các bộ phận của cơ thể đại diện cho một sức mạnh khác nhau của Thiên Chúa. Chủ nghĩa thần bí Kabbalah cho chúng ta biết rằng bộ râu đại diện cho sức mạnh lòng thương xót của Thiên Chúa.


Genesis 1:26 Đức Chúa Trời phán: “Chúng ta hãy tạo nên loài người như hình Ta và giống như Ta, để quản trị các loài cá biển, chim trời, súc vật trên cả trái đất và các loài vật bò trên đất.”

Psalm 133 Thật tốt đẹp thay và phước hạnh biết bao khi anh em sống hòa thuận với nhau ! Ðiều ấy chẳng khác gì dầu quý giá trên đầu chảy xuống, Chảy xuống râu, Chảy xuống râu của Aaron, Rồi tiếp tục chảy xuống trên vạt áo của ông ta. Ðiều ấy giống như sương móc từ Núi Hermon sa xuống các rặng núi Zion, Vì tại đó CHÚA đã ban phước, Phước hạnh của sự sống đời đời.

Leviticus 19:27 Các ngươi chớ cắt mái tóc xung quanh thái dương mình hoặc xén bộ râu mình,


Râu quai nón là những sợi tóc mọc xuống từ đầu cho đến phần còn lại của cơ thể. Râu quai nón là chiếc cầu bắt nhịp kết nối giữa lý trí và trái tim, giữa tư tưởng và hành động, giữa lý thuyết và thực hành, giữa ý định tốt và việc làm tốt. Đó là lý do chúng ta (người Do Thái) không cắt râu quai nón, nhưng để Râu quai nón phát triển sinh sôi nảy nở, để mở một dòng chảy của lý tưởng và triết lý của tâm trí vào lối sống hằng ngày của chúng ta. Thầy Aron Moss


Vinh quang của khuôn mặt là một bộ râu; niềm hân hoan của trái tim là một người vợ; di sản của Thiên Chúa là trẻ em (Shabbos 152a) the glory of a face is its beard; the rejoicing of one's heart is a wife; the heritage of the Lord is children (Shabbos 152a)

Đàn ông người Do Thái thường để râu quai nón, nam giới người Do Thái xem râu quai nón là một biểu tượng của vẻ đẹp nam tính.


Một nhà văn thời trung cổ ghi nhận, “để trang điểm khuôn mặt của một người đàn ông là râu của ông ta” (Cyrus Adler, W. Max Muller, và Louis Ginzberg 2004).

Râu được cho rằng đó là do Thiên Chúa ban tặng cho đàn ông để phân biệt đàn ông với phụ nữ. Do đó, việc cạo râu, hay nhổ râu, hoặc làm hư hỏng bộ râu là một sự sỉ nhục. Bị người khác cắt râu hay bị người khác cạo râu là một sự nhục nhã đối với người Do Thái.


II Samuel 10:1-5 Sứ Giả Của Vua Đa-vít Bị Người Am-môn Làm Nhục

1 Chẳng bao lâu sau đó, vua dân Am-môn qua đời. Con vua là thái tử Ha-nun lên ngôi kế vị.

2 Vua Đa-vít tự nhủ: “Ta muốn đối xử trung hậu với vua Ha-nun, con vua Na-hát, y như vua Na-hát đã đối xử trung hậu với ta.” Vua Đa-vít liền sai một số triều thần đi sứ đến chia buồn với vua Ha-nun về sự qua đời của vua cha là Na-hát. Vậy triều thần vua Đa-vít đi sứ đến nước dân Am-môn.

3 Nhưng các tướng lãnh dân Am-môn tâu với chúa mình là vua Ha-nun: “Bệ hạ tưởng Đa-vít thật sự kính trọng vua cha khi sai sứ đến chia buồn với bệ hạ sao? Không đâu! Đa-vít sai sứ thần đến với bệ hạ chỉ để dò xét và do thám thành đô với mục đích đánh chiếm thành sau này!”

4 Vua Ha-nun truyền lệnh bắt các sứ thần của vua Đa-vít, đem cạo sạch râu một bên mặt, cắt bỏ một bên nửa áo quần của họ ngay phía mông, rồi thả họ về.

5 Vua Đa-vít nghe tin, sai người đi đón các sứ thần vì họ cảm thấy nhục nhã lắm. Vua bảo họ: “Các ngươi cứ ở lại thành Giê-ri-cô, chờ cho râu mọc lại, rồi hãy về

Kinh thánh nói rõ trong Sách Lêvi 19:2 “You shall not round off the corners of your heads nor mar the corners of your beard.”

Truyền thống Kinh Talmud giải thích rằng điều đó có nghĩa là một người đàn ông có thể không cạo râu của mình bằng dao cạo với một lưỡi đơn kể từ khi hành động cắt của lưỡi dao chống lại da “mars” bộ râu. Bởi vì kéo có hai lưỡi một số ý kiến trong halakha (luật Do Thái) cho phép người Do Thái tỉa râu, như là hành động cắt ra do tiếp xúc của hai lưỡi dao chứ không phải là lưỡi dao trên da.


Vì lý do này, một số poskim ra quyết định theo luật Do thái quy định người Do Thái Chính Thống có thể sử dụng dao cạo điện để giữ vệ sinh sạch sẽ, vì những máy cạo râu này cắt bằng cách bẫy tóc giữa các lưỡi dao và tấm lưới bằng kim loại, một hành động giống như kéo. Các poskim khác như Zokon Yisrael Kihilchso giữ quan điểm rằng máy cạo râu điện tạo thành một hành động hoạt động như dao cạo và do đó ngăn cấm việc sử dụng chúng.


Zohar, một trong những nguồn chủ yếu của Kabbalah (chủ nghĩa thần bí người Do thái), cho thấy sự rạng rỡ của bộ râu, chỉ ra rằng tóc của bộ râu là biểu tượng cho các kênh năng lượng tinh thần dưới tiềm thức chảy xuống từ trên lên linh hồn của con người. Vì thế thì, hầu hết người Do Thái Hasidic, đối với họ thì Kabbalah đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hành tôn giáo hay việc thực hành đạo của họ, theo truyền thống thì họ không cạo râu hoặc thậm chí có người không thèm cắt tỉa râu của chính bản thân họ.


Người Do Thái theo truyền thống thì không được cạo râu, không được cắt tỉa râu và không được cắt tóc trong những khoảng thời gian nhất định trong năm như Lễ Vượt Qua, Sukkot, Đếm Omer và Ba Tuần. Cắt tóc cũng bị hạn chế trong thời gian tang lễ 30 ngày sau cái chết của một người họ hàng gần gũi, được biết bằng tiếng Hebrew là Shloshim (ba mươi).

Người cùi được cạo râu để phân biệt họ với những người khác vì căn bệnh đáng sợ của họ. Những người để tang cắt hoặc nhổ râu của họ như là một dấu hiệu của sự đau buồn, một thực tế bị các thầy tư tế chỉ trích. Nhưng đối với phần lớn, người Do Thái luôn xuất hiện với một bộ râu rậm, đầy đủ, bao gồm cả một bộ ria mép được cắt tỉa. Người thợ hớt tóc đã được sử dụng cho nghi thức cạo râu và thỉnh thoảng cắt tỉa. Các thầy tư tế bị cấm cắt tỉa các góc cạnh bộ râu của họ. Một trong những phương cách các chiến binh có thể hạ nhục kẻ thù hoặc làm cho gã trở nên suy nhược là cắt râu của gã.


Chúng ta có thể thu thập từ các bức phù điêu và các di tích khác của thế giới cổ đại rằng các quốc gia khác mà người Do Thái có mối quan hệ thường xuyên có những phong cách râu khác nhau. Khi Giuse ở Ai Cập, ông đã cạo râu (St 41,14), phù hợp với tục lệ người Ai Cập. Thật là lạ lẫm, phụ nữ Ai Cập đeo râu nhân tạo gắn vào cằm của họ vào những dịp lễ nhà nước, còn đàn ông thắt hàm râu thành những búi tóc nhỏ. Dân du mục cắt bớt hai bên bộ râu của họ, tạo ra một bộ râu nhọn. Người Babylon và Assyria có bộ râu quăn công phu và người Hy Lạp cạo râu. Trong suốt thời kỳ người Hy Lạp cai trị Palestine, phong tục này khiến nhiều người Do Thái từ bỏ bộ râu của mình, một dấu hiệu từ bỏ Do Thái giáo. Trong thời hiện đại, bộ râu đầy đủ đã trở thành dấu hiệu của người Do Thái Hasidic. Râu cũng là dấu chỉ của người đàn ông trưởng thành, có gia đình của một số giáo phái Kitô giáo.

Theo Wikipedia Việt Nam và Maria Ngô Liên chuyển ngữ (Lv 21, 5; 2 Sm 10, 4; Is15, 2; Gr 9, 26) Trích dịch tác phẩm “All Things in the Bible” của tác giả Nancy Tischler Đọc thêm: Adler, Cyrus, W. Max Muller, and Louis Ginzberg, “Beard”, jewishencyclopedia.com (accessed December 30, 2004)

Beard người Do Thái

Tư tưởng Râu Quai Nón Thần Bí của người Do Thái

Theo tư tưởng thần bí Kabblah, con người được dựng nên giống hình ảnh Thiên Chúa. Điều này có nghĩa là tất cả các bộ phận của cơ thể đại diện cho một sức mạnh khác nhau của Thiên Chúa. Chủ nghĩa thần bí Kabbalah cho chúng ta biết rằng bộ râu đại diện cho sức mạnh lòng thương xót của Thiên Chúa.

Genesis 1:26 Đức Chúa Trời phán: “Chúng ta hãy tạo nên loài người như hình Ta và giống như Ta, để quản trị các loài cá biển, chim trời, súc vật trên cả trái đất và các loài vật bò trên đất.”

Psalm 133 Thật tốt đẹp thay và phước hạnh biết bao khi anh em sống hòa thuận với nhau ! Ðiều ấy chẳng khác gì dầu quý giá trên đầu chảy xuống, Chảy xuống râu, Chảy xuống râu của Aaron, Rồi tiếp tục chảy xuống trên vạt áo của ông ta. Ðiều ấy giống như sương móc từ Núi Hermon sa xuống các rặng núi Zion, Vì tại đó CHÚA đã ban phước, Phước hạnh của sự sống đời đời.

Leviticus 19:27 Các ngươi chớ cắt mái tóc xung quanh thái dương mình hoặc xén bộ râu mình,

Râu quai nón là những sợi tóc mọc xuống từ đầu cho đến phần còn lại của cơ thể. Râu quai nón là chiếc cầu bắt nhịp kết nối giữa lý trí và trái tim, giữa tư tưởng và hành động, giữa lý thuyết và thực hành, giữa ý định tốt và việc làm tốt. Đó là lý do chúng ta (người Do Thái) không cắt râu quai nón, nhưng để Râu quai nón phát triển sinh sôi nảy nở, để mở một dòng chảy của lý tưởng và triết lý của tâm trí vào lối sống hằng ngày của chúng ta. Thầy Aron Moss

Vinh quang của khuôn mặt là một bộ râu; niềm hân hoan của trái tim là một người vợ; di sản của Thiên Chúa là trẻ em (Shabbos 152a) the glory of a face is its beard; the rejoicing of one's heart is a wife; the heritage of the Lord is children (Shabbos 152a)

Đàn ông người Do Thái thường để râu quai nón, nam giới người Do Thái xem râu quai nón là một biểu tượng của vẻ đẹp nam tính.

Một nhà văn thời trung cổ ghi nhận, “để trang điểm khuôn mặt của một người đàn ông là râu của ông ta” (Cyrus Adler, W. Max Muller, và Louis Ginzberg 2004).

Râu được cho rằng đó là do Thiên Chúa ban tặng cho đàn ông để phân biệt đàn ông với phụ nữ. Do đó, việc cạo râu, hay nhổ râu, hoặc làm hư hỏng bộ râu là một sự sỉ nhục. Bị người khác cắt râu hay bị người khác cạo râu là một sự nhục nhã đối với người Do Thái.

II Samuel 10:1-5 Sứ Giả Của Vua Đa-vít Bị Người Am-môn Làm Nhục

1 Chẳng bao lâu sau đó, vua dân Am-môn qua đời. Con vua là thái tử Ha-nun lên ngôi kế vị.

2 Vua Đa-vít tự nhủ: “Ta muốn đối xử trung hậu với vua Ha-nun, con vua Na-hát, y như vua Na-hát đã đối xử trung hậu với ta.” Vua Đa-vít liền sai một số triều thần đi sứ đến chia buồn với vua Ha-nun về sự qua đời của vua cha là Na-hát. Vậy triều thần vua Đa-vít đi sứ đến nước dân Am-môn.

3 Nhưng các tướng lãnh dân Am-môn tâu với chúa mình là vua Ha-nun: “Bệ hạ tưởng Đa-vít thật sự kính trọng vua cha khi sai sứ đến chia buồn với bệ hạ sao? Không đâu! Đa-vít sai sứ thần đến với bệ hạ chỉ để dò xét và do thám thành đô với mục đích đánh chiếm thành sau này!”

4 Vua Ha-nun truyền lệnh bắt các sứ thần của vua Đa-vít, đem cạo sạch râu một bên mặt, cắt bỏ một bên nửa áo quần của họ ngay phía mông, rồi thả họ về.

5 Vua Đa-vít nghe tin, sai người đi đón các sứ thần vì họ cảm thấy nhục nhã lắm. Vua bảo họ: “Các ngươi cứ ở lại thành Giê-ri-cô, chờ cho râu mọc lại, rồi hãy về

Kinh thánh nói rõ trong Sách Lêvi 19:2 “You shall not round off the corners of your heads nor mar the corners of your beard.”

Truyền thống Kinh Talmud giải thích rằng điều đó có nghĩa là một người đàn ông có thể không cạo râu của mình bằng dao cạo với một lưỡi đơn kể từ khi hành động cắt của lưỡi dao chống lại da “mars” bộ râu. Bởi vì kéo có hai lưỡi một số ý kiến trong halakha (luật Do Thái) cho phép người Do Thái tỉa râu, như là hành động cắt ra do tiếp xúc của hai lưỡi dao chứ không phải là lưỡi dao trên da.

Vì lý do này, một số poskim ra quyết định theo luật Do thái quy định người Do Thái Chính Thống có thể sử dụng dao cạo điện để giữ vệ sinh sạch sẽ, vì những máy cạo râu này cắt bằng cách bẫy tóc giữa các lưỡi dao và tấm lưới bằng kim loại, một hành động giống như kéo. Các poskim khác như Zokon Yisrael Kihilchso giữ quan điểm rằng máy cạo râu điện tạo thành một hành động hoạt động như dao cạo và do đó ngăn cấm việc sử dụng chúng.

Zohar, một trong những nguồn chủ yếu của Kabbalah (chủ nghĩa thần bí người Do thái), cho thấy sự rạng rỡ của bộ râu, chỉ ra rằng tóc của bộ râu là biểu tượng cho các kênh năng lượng tinh thần dưới tiềm thức chảy xuống từ trên lên linh hồn của con người. Vì thế thì, hầu hết người Do Thái Hasidic, đối với họ thì Kabbalah đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hành tôn giáo hay việc thực hành đạo của họ, theo truyền thống thì họ không cạo râu hoặc thậm chí có người không thèm cắt tỉa râu của chính bản thân họ.

Người Do Thái theo truyền thống thì không được cạo râu, không được cắt tỉa râu và không được cắt tóc trong những khoảng thời gian nhất định trong năm như Lễ Vượt Qua, Sukkot, Đếm Omer và Ba Tuần. Cắt tóc cũng bị hạn chế trong thời gian tang lễ 30 ngày sau cái chết của một người họ hàng gần gũi, được biết bằng tiếng Hebrew là Shloshim (ba mươi).

Người cùi được cạo râu để phân biệt họ với những người khác vì căn bệnh đáng sợ của họ. Những người để tang cắt hoặc nhổ râu của họ như là một dấu hiệu của sự đau buồn, một thực tế bị các thầy tư tế chỉ trích. Nhưng đối với phần lớn, người Do Thái luôn xuất hiện với một bộ râu rậm, đầy đủ, bao gồm cả một bộ ria mép được cắt tỉa. Người thợ hớt tóc đã được sử dụng cho nghi thức cạo râu và thỉnh thoảng cắt tỉa. Các thầy tư tế bị cấm cắt tỉa các góc cạnh bộ râu của họ. Một trong những phương cách các chiến binh có thể hạ nhục kẻ thù hoặc làm cho gã trở nên suy nhược là cắt râu của gã.

Chúng ta có thể thu thập từ các bức phù điêu và các di tích khác của thế giới cổ đại rằng các quốc gia khác mà người Do Thái có mối quan hệ thường xuyên có những phong cách râu khác nhau. Khi Giuse ở Ai Cập, ông đã cạo râu (St 41,14), phù hợp với tục lệ người Ai Cập. Thật là lạ lẫm, phụ nữ Ai Cập đeo râu nhân tạo gắn vào cằm của họ vào những dịp lễ nhà nước, còn đàn ông thắt hàm râu thành những búi tóc nhỏ. Dân du mục cắt bớt hai bên bộ râu của họ, tạo ra một bộ râu nhọn. Người Babylon và Assyria có bộ râu quăn công phu và người Hy Lạp cạo râu. Trong suốt thời kỳ người Hy Lạp cai trị Palestine, phong tục này khiến nhiều người Do Thái từ bỏ bộ râu của mình, một dấu hiệu từ bỏ Do Thái giáo. Trong thời hiện đại, bộ râu đầy đủ đã trở thành dấu hiệu của người Do Thái Hasidic. Râu cũng là dấu chỉ của người đàn ông trưởng thành, có gia đình của một số giáo phái Kitô giáo.

Theo Wikipedia Việt Nam và Maria Ngô Liên chuyển ngữ (Lv 21, 5; 2 Sm 10, 4; Is15, 2; Gr 9, 26) Trích dịch tác phẩm “All Things in the Bible” của tác giả Nancy Tischler Đọc thêm: Adler, Cyrus, W. Max Muller, and Louis Ginzberg, “Beard”, jewishencyclopedia.com (accessed December 30, 2004)

Sunday, October 29, 2017

Đức Châu Âu

Dân Tộc Đức Thông Minh Nhất Châu Âu
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjo3znNOFik2ydSekIh1O-3euygnvFiBRRAseNCDy7CyIteKXpaQlhn-QR1JB-TlMhiB3IV7zc009Gbr640acZJmeZAByWlx2VE7leHMiOYWR-f3CzNQauHZ6AUba4DRGAxTpxBK9dIA_I/s800/nguoi+duc.jpg[/IMG]
Những dân tộc thông minh nhất ở Châu Âu là người Đức, người Hà Lan, người Ba Lan, người Thụy Điển và người Ý. Giáo sư Richard Lynn và các đồng nghiệp từ Đại học Ulster của Bắc Ailen đã tiến hành khảo sát IQ và đã phát hiện ra sự khác biệt tương đối quan trọng ở khu vực Châu Âu.

Chỉ số thông minh trung bình ở các nước như Đức và Hà Lan là 107, trong khi ở các nước như Bulgaria, Romania, Thổ Nhĩ Kỳ và Nam Tư chỉ có 89. Số liệu chỉ số trí tuệ trung bình là 100. Người Tây Ban Nha và người Pháp cũng nằm dưới mức này, với trí thông minh trung bình 98 và 94.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEh2UbL1iKfLmxr0g2xt15A3IEuABQGebYz2okW9M5Ya8zxLjrtcEtBBEs2PYRe391ujcKxtGx9TYg4rwK_w-nihyphenhyphenOzJZ_uxabxfm0xyWKcZAPTT3n9PdfP31gm03i7034JthyphenhyphenoRqtlHRjw/s800/dan+duc.jpg[/IMG]
Giáo sư Richard Lynn đã gây ra nhiều bất ngờ trong năm qua khi ông tuyên bố rằng với mức thông minh trung bình của nam giới là 5 điểm IQ cao hơn phụ nữ. Chỉ số thông minh IQ được định nghĩa như thế nào, sự khác biệt là 20 điểm giữa A và B, trong đó B có điểm số gần trung bình hơn, có nghĩa là những người có cùng trí thông minh như A nhiều gấp đôi so với những người có cùng trí thông minh như B .Vì vậy, sự khác biệt trí thông minh trung bình giữa người Hà Lan và người Bungari dường như rất lớn.

Tất cả các cuộc tranh luận xung quanh việc sử dụng các bài kiểm tra trí khôn IQ bắt đầu từ thực tế là các bài kiểm trí thông minh IQ không chỉ kiểm tra chất lượng được xác định về di truyền học - kết quả cũng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố văn hoá và xã hội. Do đó, kết quả này có thể được giải thích bằng cách nói rằng người Đông Nam Âu có điểm thấp hơn đơn giản bởi vì họ không quen thuộc với văn hoá phương Tây.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEikCOmBrs18pFFm2Tn6Rx0IjScXeouV-Ceqba24TPFmYQj6tl3OvP-mxYngqQI4NXp-9rLMwudiPgXfVwzz73boIl6mme1SJMH1EA22FZF1MiEYdP3gvp38vYBT6uTlhu_okHIYCUWxu1c/s800/dan+toc+duc.jpg[/IMG]
Tuy nhiên, giáo sư Richard Lynn lưu ý rằng kích thước não trung bình ở người Bắc Âu và người Trung Âu cũng lớn hơn 1,320cc so với người Đông Nam Châu Âu (1,312cc). Theo cách giải thích của ông, dân tộc ở những vùng lạnh hơn, những môi trường đầy thách thức hơn của Bắc Âu đã phát triển bộ não lớn hơn so với những dân tộc ở vùng khí hậu nóng hơn ở phương nam.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEg_Zg7vdA38Q4MTRQ7ta0FOlS0rTdWN9z94w5aai60zKEPr1EHDLoJ3XxMkDy6o4uVvTdwmxPOwG2zD-eZBEF3nRsLvv5KPhhpyhkcwpJH_R9NhdTOeRkVfmx7Z7aEByLuUYcr5o75LM-s/s800/eddy.jpg[/IMG]
Hơn nữa, ông ghi nhận sự khác biệt giữa chỉ số thông minh IQ của Anh và Pháp chính là kết quả từ những cuộc xung đột chiến tranh quân sự. Ông tin rằng có một "nguyên lý lịch sử chưa được công nhận" rằng "người có chỉ số thông minh IQ cao hơn sẽ chiến thắng, trừ khi số lượng lớn hơn áp đảo rất nhiều, như dân Đức sau năm 1942. Loại tranh luận này đã được sử dụng trong quá khứ để giải thích tại sao người Nhựt Bổn lại có trí thông minh trung bình cao hơn người châu Âu hoặc người Mỹ Hoa Kỳ - những cuộc chiến tranh liên miên trong lịch sử Nhật Bản đã thúc đẩy sự chọn lọc tự nhiên và những người Nhật Bổn thông minh hơn đã sống sót tồn tại và đã sinh sản em bé thường xuyên hơn là so với những người Nhật kém thông minh, vì thế quá trình chọn lọc tự nhiên qua chiến tranh khốc liệt đã mang lại cho quốc gia Nhựt Bản nhiều người Nhật Bản thông minh hơn
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEixT3kXX2-TXzmV6XVXKOMWywBHXy5tEN4u7RUmaDrZfDiwr-okxIkTJ46LiJsxEtq7mK-x2bjqA2OaA5QNnRhxkwuc-3wBlFz26Zo1pCkiyzc3vEx4pTSyWFSw_uEF6UcCdUnIddJRMEc/s800/nhat+ban.jpg[/IMG]

Nguồn news.softpedia.com/news/Germans-Are-the-Most-Intelligent-Europeans-20341.shtml

Người Đức Thông Minh Nhất Châu Âu

Dân Tộc Đức Thông Minh Nhất Châu Âu
Những dân tộc thông minh nhất ở Châu Âu là người Đức, người Hà Lan, người Ba Lan, người Thụy Điển và người Ý. Giáo sư Richard Lynn và các đồng nghiệp từ Đại học Ulster của Bắc Ailen đã tiến hành khảo sát IQ và đã phát hiện ra sự khác biệt tương đối quan trọng ở khu vực Châu Âu.

Chỉ số thông minh trung bình ở các nước như Đức và Hà Lan là 107, trong khi ở các nước như Bulgaria, Romania, Thổ Nhĩ Kỳ và Nam Tư chỉ có 89. Số liệu chỉ số trí tuệ trung bình là 100. Người Tây Ban Nha và người Pháp cũng nằm dưới mức này, với trí thông minh trung bình 98 và 94.

Giáo sư Richard Lynn đã gây ra nhiều bất ngờ trong năm qua khi ông tuyên bố rằng với mức thông minh trung bình của nam giới là 5 điểm IQ cao hơn phụ nữ. Chỉ số thông minh IQ được định nghĩa như thế nào, sự khác biệt là 20 điểm giữa A và B, trong đó B có điểm số gần trung bình hơn, có nghĩa là những người có cùng trí thông minh như A nhiều gấp đôi so với những người có cùng trí thông minh như B .Vì vậy, sự khác biệt trí thông minh trung bình giữa người Hà Lan và người Bungari dường như rất lớn.

Tất cả các cuộc tranh luận xung quanh việc sử dụng các bài kiểm tra trí khôn IQ bắt đầu từ thực tế là các bài kiểm trí thông minh IQ không chỉ kiểm tra chất lượng được xác định về di truyền học - kết quả cũng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố văn hoá và xã hội. Do đó, kết quả này có thể được giải thích bằng cách nói rằng người Đông Nam Âu có điểm thấp hơn đơn giản bởi vì họ không quen thuộc với văn hoá phương Tây.

Tuy nhiên, giáo sư Richard Lynn lưu ý rằng kích thước não trung bình ở người Bắc Âu và người Trung Âu cũng lớn hơn 1,320cc so với người Đông Nam Châu Âu (1,312cc). Theo cách giải thích của ông, dân tộc ở những vùng lạnh hơn, những môi trường đầy thách thức hơn của Bắc Âu đã phát triển bộ não lớn hơn so với những dân tộc ở vùng khí hậu nóng hơn ở phương nam.

Hơn nữa, ông ghi nhận sự khác biệt giữa chỉ số thông minh IQ của Anh và Pháp chính là kết quả từ những cuộc xung đột chiến tranh quân sự. Ông tin rằng có một "nguyên lý lịch sử chưa được công nhận" rằng "người có chỉ số thông minh IQ cao hơn sẽ chiến thắng, trừ khi số lượng lớn hơn áp đảo rất nhiều, như dân Đức sau năm 1942. Loại tranh luận này đã được sử dụng trong quá khứ để giải thích tại sao người Nhựt Bổn lại có trí thông minh trung bình cao hơn người châu Âu hoặc người Mỹ Hoa Kỳ - những cuộc chiến tranh liên miên trong lịch sử Nhật Bản đã thúc đẩy sự chọn lọc tự nhiên và những người Nhật Bổn thông minh hơn đã sống sót tồn tại và đã sinh sản em bé thường xuyên hơn là so với những người Nhật kém thông minh, vì thế quá trình chọn lọc tự nhiên qua chiến tranh khốc liệt đã mang lại cho quốc gia Nhựt Bản nhiều người Nhật Bản thông minh hơn

Nguồn news.softpedia.com/news/Germans-Are-the-Most-Intelligent-Europeans-20341.shtml

Dân Tộc Đức Thông Minh Nhất Châu Âu

Dân Tộc Đức Thông Minh Nhất Châu Âu

Những dân tộc thông minh nhất ở Châu Âu là người Đức, người Hà Lan, người Ba Lan, người Thụy Điển và người Ý. Giáo sư Richard Lynn và các đồng nghiệp từ Đại học Ulster của Bắc Ailen đã tiến hành khảo sát IQ và đã phát hiện ra sự khác biệt tương đối quan trọng ở khu vực Châu Âu.

Chỉ số thông minh trung bình ở các nước như Đức và Hà Lan là 107, trong khi ở các nước như Bulgaria, Romania, Thổ Nhĩ Kỳ và Nam Tư chỉ có 89. Số liệu chỉ số trí tuệ trung bình là 100. Người Tây Ban Nha và người Pháp cũng nằm dưới mức này, với trí thông minh trung bình 98 và 94.

Giáo sư Richard Lynn đã gây ra nhiều bất ngờ trong năm qua khi ông tuyên bố rằng với mức thông minh trung bình của nam giới là 5 điểm IQ cao hơn phụ nữ. Chỉ số thông minh IQ được định nghĩa như thế nào, sự khác biệt là 20 điểm giữa A và B, trong đó B có điểm số gần trung bình hơn, có nghĩa là những người có cùng trí thông minh như A nhiều gấp đôi so với những người có cùng trí thông minh như B .Vì vậy, sự khác biệt trí thông minh trung bình giữa người Hà Lan và người Bungari dường như rất lớn.

Tất cả các cuộc tranh luận xung quanh việc sử dụng các bài kiểm tra trí khôn IQ bắt đầu từ thực tế là các bài kiểm trí thông minh IQ không chỉ kiểm tra chất lượng được xác định về di truyền học - kết quả cũng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố văn hoá và xã hội. Do đó, kết quả này có thể được giải thích bằng cách nói rằng người Đông Nam Âu có điểm thấp hơn đơn giản bởi vì họ không quen thuộc với văn hoá phương Tây.

Tuy nhiên, giáo sư Richard Lynn lưu ý rằng kích thước não trung bình ở người Bắc Âu và người Trung Âu cũng lớn hơn 1,320cc so với người Đông Nam Châu Âu (1,312cc). Theo cách giải thích của ông, dân tộc ở những vùng lạnh hơn, những môi trường đầy thách thức hơn của Bắc Âu đã phát triển bộ não lớn hơn so với những dân tộc ở vùng khí hậu nóng hơn ở phương nam.

Hơn nữa, ông ghi nhận sự khác biệt giữa chỉ số thông minh IQ của Anh và Pháp chính là kết quả từ những cuộc xung đột chiến tranh quân sự. Ông tin rằng có một "nguyên lý lịch sử chưa được công nhận" rằng "người có chỉ số thông minh IQ cao hơn sẽ chiến thắng, trừ khi số lượng lớn hơn áp đảo rất nhiều, như dân Đức sau năm 1942. Loại tranh luận này đã được sử dụng trong quá khứ để giải thích tại sao người Nhựt Bổn lại có trí thông minh trung bình cao hơn người châu Âu hoặc người Mỹ Hoa Kỳ - những cuộc chiến tranh liên miên trong lịch sử Nhật Bản đã thúc đẩy sự chọn lọc tự nhiên và những người Nhật Bổn thông minh hơn đã sống sót tồn tại và đã sinh sản em bé thường xuyên hơn là so với những người Nhật kém thông minh, vì thế quá trình chọn lọc tự nhiên qua chiến tranh khốc liệt đã mang lại cho quốc gia Nhựt Bản nhiều người Nhật Bản thông minh hơn
Nguồn news.softpedia.com/news/Germans-Are-the-Most-Intelligent-Europeans-20341.shtml

Thursday, October 26, 2017

Mỹ Japan Do Thái

Ngó Mỹ, dòm Nhật, hóng Do Thái: sự lựa chọn nào cho ta?

Sự trì trệ kinh tế trong năm năm qua đã làm tổn hại nặng nề tới lòng tự tin của người Việt. Cái hào hứng, hồ hởi, phấn khởi, thậm chí đắc thắng của thời kỳ 2007-08 đã nhường chỗ cho trạng thái u ám, bi quan, bực bội và cáu bẳn, dai dẳng từ 2010 và ngày càng loang rộng. Một mặt, người ta đổ lỗi cho cái thể chế nói riêng và “cái nước mình” nói chung, như trong câu “Cái nước mình nó thế!”, bảo bối được nhà văn hóa Hoàng Ngọc Hiến trao tặng giới trí thức để họ cùng với ông thể hiện một cách tài tình thái độ buông xuôi của mình mà không ai có thể trách cứ được. Mặt khác, người ta đổ lỗi cho những người xung quanh. Cộng đồng người Việt hiện ra trên báo chí và mạng xã hội như một tập thể lười biếng, ngày ngày chỉ lượn từ quán trà chanh sang hàng bia hơi, sau đó thì hoặc là đi bắt trộm chó, hoặc là gia nhập đám đông đánh trộm chó một cách phấn khích man rợ, và chỉ dừng lại khi thấy một xe tải chở bia bị đổ ra đường. Văn hóa thì “xuống cấp”, và đạo đức đã hoàn toàn “băng hoại”. Với não trạng này, khá dễ hiểu khi thấy người Việt hướng tới một số dân tộc khác như những ngọn hải đăng trên biển cả mịt mù, mong tìm ra được một cuốn cẩm nang hướng dẫn tỉ mỉ phải sống như thế nào.

Ba dân tộc được nhắc tới nhiều nhất, với lòng thành kính, ngưỡng mộ và khâm phục, là Mỹ, Nhật và Do Thái.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgHdE51sXHA4CVBU_7meZycGczKgiZs90kB1pb0ymKspE4Enuzv_nbESLh1XZovKZsZeQPvbfiUHO7N_rWIsoFkVmj15Hv9o4K70DmdrmDArUKC1X5tJpCmH4SPFwPWw3dVlyM2eLL1QuM/s1600/nhat+ban.jpg[/IMG]
Từ trái sang phải là người Mỹ người Nhật Bản và người Do Thái

Không ngày nào trôi qua mà không gặp một bài báo, một trạng thái trên Facebook ca ngợi sự ưu việt của những nền văn hóa kia, và những căn dặn tỉ mỉ để noi theo chúng. Người ta chuyền tay nhau các bài viết chê cười tủ rượu của người Việt, và ngợi khen tủ sách của người Do Thái,
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgULOdxwlBLyLaI8zcfxFjniIAY2v4Wly7ky_f23EyIT5ge9OCtTh6YiyY2DOwGiKr8gZqPxRbObiJL2Ia5D2HGf7ssL_wMY3PpEH4rZIzy2Kf39M4MFdPcmKz-A-i0KgnSgeNQrnjTg8U/s1600/ruou.jpg[/IMG]
Gia đình người Do Thái uống rượu

và còn cho biết thêm phụ huynh Do Thái “xây dựng thói quen đọc sách cho trẻ nhỏ từ khi còn trong nôi”, và “để sách hấp dẫn trẻ, họ thường nhỏ nước hoa lên sách để tạo mùi hương cho các em chú ý” (tôi tự hỏi bước tiếp theo sẽ là rắc nước hoa vào bát bột để trẻ hết biếng ăn?)
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgZ0aBtTcJ_cM8WVD6P9-6Ff0VVpodQm8-mTk6ofm7wBBaoP7GpTXHNWXDxNuhoIrYPDJGWOswZGbOoRd5lmqxzpexQ7xhJEhF087iL5OlRR8uZ1aBbnu9rG2B7PazZHp4OEhlYY8XMl90/s1600/honey.JPG[/IMG]
Người Do Thái chét mật ong chứ không nhỏ nước hoa
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjJMTQLhiTvllw_E8_5IcKO0crPE_Kw-oPpezcUJBnRQvweuygSAgtVUDgSjX3xmsXfrVze-J30PuWrJ-EIlnGfxkZIUSjhYjWhPnYLfMdkNMJ7cB9tA6EM_4OpHeINKak9SopTrNh3zaw/s800/mat.jpg[/IMG]
Người Do Thái nhỏ mật ong chứ không phải nhỏ nước hoa
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiZzfpaQbWRwQ2qbpUsHZJJD0OjQOjrGqqD4zGMB3PRhuhBGsLE5jsSsQ6JH04fJW-DftIyPTpth4Ie2EatT4V-faMcpAOaPz9REGkA-zuuC_Sn8dvemnQCF-vYv7KrvqUsRn_8lhHYYSQ/s1600/mat+ong.jpg[/IMG]
Người Do Thái cho trẻ liếm sự ngọt ngào của ong mật

Một loạt các bài báo khác cũng khá được ưa thích chỉ ra sự khác nhau trong hành xử ở phòng chờ sân bay giữa người phương Tây ưu tú và người Việt ít học. Chúng khiển trách người Việt không thể rời mắt khỏi màn hình điện thoại, trong khi đó, “người phương Tây dành thời gian để trò chuyện, ăn nhẹ và quan sát xung quanh”. Thật tao nhã, chỉ “ăn nhẹ” thôi nhé, để không bị phân tâm khi quan sát vũ trụ kỳ diệu đang hiện hữu ngay ở sảnh B. Tiếp theo, một bức ảnh chụp một phụ nữ phương Tây đứng tuổi đang ngồi xổm có dòng chú thích “Một phụ nữ tóc vàng đọc sách dù đang phải ngồi chờ trong tình trạng bất tiện.”

Ngoài chuyện đọc sách, giáo dục trẻ con là cái mà người Việt luôn tầm sư học đạo. Tình hình rối như canh hẹ. Lúc thì người ta khuyên nhau nên nuôi con thành nhẫn nại, khiêm nhường “như người Nhật”. Lúc khác thì lại phải biến chúng thành quyết đoán, phá cách “như người Mỹ”. Buổi sáng thì tới khóa học “Bí quyết nuôi con thông minh của người Do Thái
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiniggZO74OCF5Otow4FsJoCQdnRAJ7ULIVZWaWeCuYsnmF69BmYO4D5qBR5WVKYSuq-8kIp0jK8oDk2kl9w9ecjkdQTbF4gOpyyc01S7q5OYk9nzR4oz4Dqw1mRZqAywXFfXM4NZGp87E/s1600/truong.jpg[/IMG]
”, buổi tối lại nghiền ngẫm triết lý được cho là của Nhật rằng “trẻ em không cần phải quá thông minh; thông minh, học giỏi không hẳn là một điều tốt.” Những nỗ lực này làm ta liên tưởng tới một đại gia đình thường xuyên ca cẩm về sự suy tàn của dòng họ mình, và cử những đứa con ra ngoài thám thính các gia đình thành công trong phố. “Họ dậy rất sớm để tập thể dục, sau đó ăn nhẹ và quan sát xung quanh,” một đứa trở về và tuyên bố. Đứa khác lại cho biết: “Họ làm việc thâu đêm bên máy tính, đó là bí quyết thành công của họ.” Điều mà đại gia đình này thiếu là niềm tin vào các giá trị của bản thân, và khả năng phân tích, đánh giá và phán xét thế giới xung quanh để không mù quáng chạy theo người khác. Việc chạy theo các công thức kiểu “nhỏ nước hoa vào sách để dụ trẻ con đọc”, về bản chất cũng giống phong trào uống nước tiểu của bản thân để chữa bách bệnh, vốn cực kỳ thịnh hành ở Việt Nam vào các thập kỷ trước. Bút ký Niệu liệu pháp của nhà văn Nguyễn Quang Lập đã tái hiện lại phong trào này một cách rất hóm hỉnh và bắt đầu như sau: “Sáng đó không biết có việc gì mình sang Hội (Văn nghệ) sớm, thấy chú Khuyến phó chủ tịch hội, đứng đái ở hàng rào. Ông cầm cái ca, đái vào đấy, đầy ca thì bưng vào, trông điệu bộ kính cẩn ca nước đái lắm.” Sự khâm phục và ngưỡng mộ phương Tây và Nhật Bản gần như vô điều kiện này đạt tới đỉnh điểm qua phát ngôn của nhà văn Nguyễn Quang Thiều trong một bài báo ngày 1/1/2015 nhan đề Điều gì cần cho Việt Nam lúc này? trên Vietnamnet: “Ở nước ngoài, họ có thể chăm chút cả đám mây bay trên bầu trời.” Không cần biết “nước ngoài” cụ thể là ở đâu, không, ta không có nhu cầu biết, “nước ngoài” lấp lánh và mê hoặc. Nó là tất cả những gì không phải là chúng ta. “Nước ngoài” có tất cả những cái chúng ta không có nhưng khao khát, một cuộc sống cực lạc, viên mãn, những triền cỏ non và cây cối ra hoa kết trái, trẻ em ngoan ngoãn và thông minh, thanh niên nở nang và thân thiện, người già nhân hậu và độ lượng, và những đám mây, đặc biệt là những đám mây, chúng được chăm chút tỉ mỉ hằng sáng trước khi được thả ra bầu trời để đón bình minh. Nhưng, có lẽ “nước ngoài” cũng không phải là một miền đất hứa êm đềm, đầy mật ngọt trên mặt đất và tiếng chuông lục lạc vang trong không trung, như người ta vẫn hình dung? Và cư dân của nó cũng là những người trần mắt thịt, cũng luẩn quẩn trong tham, sân, si, cũng vô minh và bối rối trong cuộc sống? Ví dụ ư? Có ai biết là theo điều tra của Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ năm qua thì một phần tư dân số Mỹ cho rằng mặt trời quay xung quanh trái đất. Có ai biết là trong năm 2013, 28% người Mỹ không đọc bất cứ một cuốn sách nào, và số lượng người Mỹ không đọc sách, theo The Atlantic, đã tăng gấp 3 kể từ 1978. Tôi đồ rằng nhóm người này không quá cảnh ở Nội Bài để được chụp ảnh trong phòng chờ. Vẫn nói chuyện về sách, có ai biết là 1/3 doanh thu của thị trường sách cho người lớn ở Nhật tới từ truyện tranh. Trong hình dung lãng mạn của người Việt, người Nhật ngồi ở tàu điện ngầm chăm chú đọc Khởi nghiệp của Fukuzawa. Thực tế trần trụi là họ nghiền ngẫm manga, chỉ cần nhìn khách Nhật trong các quán sushi ở Hà Nội thì biết. Nhà văn Murakami tin rằng chỉ 5% dân số Nhật thực sự yêu quý sách.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgUqzIso8NusbqopgJ4sTRVEi20kExJn1TNhFH5hrUeOsvbuz1-RTVoAdYz39V32XWQVrAavCYj_YHVPBvP559oRjepMT4kvkUki6j3DzmRPduJPSt2xXA5E-itgeW8BMCJuUiujKkRMAY/s1600/quan+doi+israel.jpg[/IMG]
Còn về người Do Thái, thật đáng tiếc là phải làm sứt mẻ huyền thoại “quốc gia khởi nghiệp”, nhưng Israel đang có vấn đề lớn với cộng đồng quốc tế bởi những gì họ làm với người Palestine. Một cuộc điều tra của BBC vào tháng Năm 2014 cho thấy Israel, Bắc Triều Tiên, Pakistan và Iran là bốn nước có hình ảnh tệ nhất trong con mắt thế giới. Sự ác cảm tới từ cả hai phía. Năm 2010, 77% người Israel cho rằng bất kể họ làm gì thế giới cũng sẽ phê phán họ. Nêu ra những chuyện bên trên không phải để chúng ta trở nên kiêu ngạo, cho rằng “họ cũng không hơn gì ta”, hay “người Việt được thế là tốt lắm rồi”, hay “dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”, thậm chí miệt thị “Tây ngố”, như các du học sinh Đông Âu thập kỷ 70-80 của thế kỷ trước vẫn làm trong khi ăn học ở nước họ. Khao khát học hỏi từ những văn hóa khác là một việc tốt và cần thiết. Nhưng thái độ tôn sùng nước ngoài của chúng ta hiện nay đang ẩn chứa nhiều vấn đề. Nó thực ra đang cản trở việc học hành của chúng ta, đóng mắt chúng ta lại, thay vì mở ra.

Sùng bái Mỹ, Nhật và Do Thái trước hết hàm ý ngầm một thái độ phân biệt chủng tộc và kỳ thị. “Anh từ châu Phi tới ư,” chúng ta thầm nói với bản thân khi đứng trước một người da màu, “nước các anh cũng nghèo, các anh cũng vứt rác ra đường và bấm còi inh ỏi? Vậy các anh không có gì để chúng tôi học cả.” Thái độ này khiến chúng ta bỏ qua những kho báu của nhân loại. Thật đáng tiếc cho những ai vì nhìn thấy 500 triệu người Ấn Độ hiện vẫn thích ra ngoài đồng hơn là ngồi trong toa lét, mà cho rằng nền văn hóa Ấn Độ không có gì để dạy họ. Bao nhiêu người trong chúng ta biết rằng Lebanon, một đất nước mà ta không biết gì về nó, đã đóng góp cho thế giới nhà thơ thiên tài Khalil Gibran, tác giả được đọc nhiều nhất trên thế giới chỉ sau Shakespeare, và tác phẩm Nhà tiên tri của ông cho chúng ta những suy ngẫm tuyệt vời về tình yêu, hôn nhân, niềm vui và nỗi buồn, học và dạy học, tình bạn, khoái cảm, đau đớn, cái đẹp, tôn giáo và cái chết? Tôi cho rằng chúng ta bị hút hồn bởi Mỹ, Nhật và Do Thái vì thực chất chúng ta chỉ quan tâm làm thế nào để trở nên giàu có, mặc dù chúng ta tự nhủ là muốn học để trở thành văn minh. Bởi nếu muốn học để biết phải sống như thế nào, chúng ta có thể học được nhiều lắm, từ bất cứ quốc gia hay dân tộc nào. Chúng ta có thể học từ lòng dũng cảm của những người Mẹ trên quảng trường de Mayo, Argentina, những người trong thập kỷ 70 đã thách thức chính quyền quân đội độc tài phải giải thích về sự biến mất của hàng ngàn con trai họ. Chúng ta có thể học từ những sinh viên Myanmar năm 1988, khi họ đứng lên phản đối chế độ quân chủ. Chỉ cần giảm một nửa số lượng bài báo ca ngợi cái sạch sẽ của người Nhật, cái lịch sự của người Mỹ, thay vào đó là những ví dụ trên, thì thế giới của chúng ta đã phong phú và giàu có lên biết bao nhiêu.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEidrcEicYd1faqV16rP5TkVMxlhbF7rnaWuimC97YaHSaIuNQuP18ELTZ0LL5XIkMT9dZRPsqdabiemJeLTrY6r6C9VzJwAQ2w6L2cMmtVbJtJD0tVC_ggoyS2gJ33qGeP0KcR3DEQ00e4/s1600/nguoi+israel.jpg[/IMG]
Ngay cả từ phương Tây, Nhật và Do Thái, chúng ta cũng tiếp tục phải học, nhưng không chỉ từ chuyện không vượt đèn đỏ hay không vứt rác ra đường vẫn hay được thường xuyên nhắc tới. Chúng ta có thể rút ra bài học vì sao hàng chục triệu người Đức, chỉ cách đây có 60 năm thôi, lại có thể mê muội đi theo một học thuyết diệt chủng và tuân thủ người cầm đầu của họ như chưa bao giờ một dân tộc tuân thủ lãnh tụ của mình như vậy. Và chúng ta có thể học từ những vất vả và đau đớn mà người Đức đã trải qua trong sáu thập kỷ qua để xây dựng nền dân chủ của mình. Khi xây dựng lại nhà Quốc hội ở Berlin bị tàn phá trong chiến tranh, sau khi thống nhất Đông và Tây Đức, người ta tìm thấy, và quyết định bảo quản các grafitti tiếng Nga của những người lính Hồng quân Liên xô trên tường. Nhà báo George Packer của The New Yorker chỉ ra rằng không một quốc gia nào khác trên thế giới trưng bày bút tích của kẻ chinh phục mình trong tòa nhà quan trọng nhất đất nước. Không học từ đấy thì học từ đâu? Trong các buổi tối của mùa hè 2014, người dân tỉnh lỵ Sderot, Israel, đem ghế nhựa và sofa lên một ngọn đồi. Họ uống soda, ăn bỏng ngô, vừa chuyện trò vui vẻ vừa cùng nhìn về chân trời. Đều đặn, khi chân trời sáng rực lên, người ta reo mừng và vỗ tay. Đó là những lúc bom và tên lửa của Israel đáp xuống dải Gaza của người Palestine. Chỉ trong vài tuần, các đợt oanh tạc này đã giết chết gần 1800 người Palestine, trong đó có hàng trăm trẻ em. Tối tối, những người dân Sderot ngắm màn mưa tên lửa như đang xem một bộ phim. Tôi tự hỏi, sự căm thù phải lớn tới mức nào để có thể làm chai sạn trái tim của những người đàn ông, đàn bà, người già Do Thái này
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEglFS7KC_fxak89uG0udzdBLN571zb_xz8YnJqttoUuaQ7hX936NvSwAkZBZyGvAiWjZmuZmQ5lhVwtY06Q0ENVO7JmNWctVfnxjVXdSZKvavQCJKKcOaDUDRvawzYq4ECMwE7HL3IEbJ8/s1600/quan+linh+israel.jpeg[/IMG]
, và họ sống ra sao khi bên trong họ có nhiều sự thù hận tới mức họ bị mất tính người như vậy. Vì sao những con người có bề dày văn hóa đến như thế lại trở nên cơ sự này, và liệu có cơ may nào chuyển hóa được lòng hận thù độc địa ấy.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgPWFeCSxd1PD0nzz-ENxrZqp04yoycTyRUAo9MBciA02bZuIMW2a-yl2eujn4UXKhG8ssxFShRVitGuLgjq4MxHhIk9CiiQG6WsRBj0rZWMpAL5CMjltyLdp_m2N2anhK4yT-BxEHe21Q/s1600/quan+su+israel.jpg[/IMG]
Người Do Thái có quá nhiều bài học cho chúng ta về bản chất con người, nếu như chúng ta chịu khó nhìn rộng ra ngoài “cái tủ sách rắc nước hoa” của họ. Mỗi đất nước, dân tộc, văn hóa, thậm chí mỗi cá nhân là một vũ trụ phức tạp, chứ không phải những nhân vật của một vở kịch tuyên truyền thô thiển: người này giỏi, người kia kém, trắng đen rõ ràng và bất biến. Thách thức trong quá trình học hỏi là nhận biết được sự phức tạp, những xung đột, những chấn thương, những năng lượng, những bế tắc của một quốc gia, của một nền văn hóa, dù nó là Pháp hay Campuchia. Ngược lại, càng mù quáng, tôn sùng vô điều kiện một ai đó, một cái gì đó, thì lại càng dễ thất bại. Và khi vỡ mộng, người ta lại càng vội vã tuyên bố phải “thoát” nó ngay lập tức, để chạy tới tôn thờ một cái mới. Tâm thế đó là tâm thế của những kẻ mất tự do.

Nguồn: Sách 'Bức xúc không làm ta vô can', tác giả Đặng Hoàng Giang

Ngó Mỹ, dòm Nhật, hóng Do Thái

Ngó Mỹ, dòm Nhật, hóng Do Thái: sự lựa chọn nào cho ta?

Sự trì trệ kinh tế trong năm năm qua đã làm tổn hại nặng nề tới lòng tự tin của người Việt. Cái hào hứng, hồ hởi, phấn khởi, thậm chí đắc thắng của thời kỳ 2007-08 đã nhường chỗ cho trạng thái u ám, bi quan, bực bội và cáu bẳn, dai dẳng từ 2010 và ngày càng loang rộng. Một mặt, người ta đổ lỗi cho cái thể chế nói riêng và “cái nước mình” nói chung, như trong câu “Cái nước mình nó thế!”, bảo bối được nhà văn hóa Hoàng Ngọc Hiến trao tặng giới trí thức để họ cùng với ông thể hiện một cách tài tình thái độ buông xuôi của mình mà không ai có thể trách cứ được. Mặt khác, người ta đổ lỗi cho những người xung quanh. Cộng đồng người Việt hiện ra trên báo chí và mạng xã hội như một tập thể lười biếng, ngày ngày chỉ lượn từ quán trà chanh sang hàng bia hơi, sau đó thì hoặc là đi bắt trộm chó, hoặc là gia nhập đám đông đánh trộm chó một cách phấn khích man rợ, và chỉ dừng lại khi thấy một xe tải chở bia bị đổ ra đường. Văn hóa thì “xuống cấp”, và đạo đức đã hoàn toàn “băng hoại”. Với não trạng này, khá dễ hiểu khi thấy người Việt hướng tới một số dân tộc khác như những ngọn hải đăng trên biển cả mịt mù, mong tìm ra được một cuốn cẩm nang hướng dẫn tỉ mỉ phải sống như thế nào.

Ba dân tộc được nhắc tới nhiều nhất, với lòng thành kính, ngưỡng mộ và khâm phục, là Mỹ, Nhật và Do Thái.
Từ trái sang phải là người Mỹ người Nhật Bản và người Do Thái

Không ngày nào trôi qua mà không gặp một bài báo, một trạng thái trên Facebook ca ngợi sự ưu việt của những nền văn hóa kia, và những căn dặn tỉ mỉ để noi theo chúng. Người ta chuyền tay nhau các bài viết chê cười tủ rượu của người Việt, và ngợi khen tủ sách của người Do Thái, 
Gia đình người Do Thái uống rượu

và còn cho biết thêm phụ huynh Do Thái “xây dựng thói quen đọc sách cho trẻ nhỏ từ khi còn trong nôi”, và “để sách hấp dẫn trẻ, họ thường nhỏ nước hoa lên sách để tạo mùi hương cho các em chú ý” (tôi tự hỏi bước tiếp theo sẽ là rắc nước hoa vào bát bột để trẻ hết biếng ăn?)
Người Do Thái chét mật ong chứ không nhỏ nước hoa
Người Do Thái nhỏ mật ong chứ không phải nhỏ nước hoa
Người Do Thái cho trẻ liếm sự ngọt ngào của ong mật

Một loạt các bài báo khác cũng khá được ưa thích chỉ ra sự khác nhau trong hành xử ở phòng chờ sân bay giữa người phương Tây ưu tú và người Việt ít học. Chúng khiển trách người Việt không thể rời mắt khỏi màn hình điện thoại, trong khi đó, “người phương Tây dành thời gian để trò chuyện, ăn nhẹ và quan sát xung quanh”. Thật tao nhã, chỉ “ăn nhẹ” thôi nhé, để không bị phân tâm khi quan sát vũ trụ kỳ diệu đang hiện hữu ngay ở sảnh B. Tiếp theo, một bức ảnh chụp một phụ nữ phương Tây đứng tuổi đang ngồi xổm có dòng chú thích “Một phụ nữ tóc vàng đọc sách dù đang phải ngồi chờ trong tình trạng bất tiện.” 

Ngoài chuyện đọc sách, giáo dục trẻ con là cái mà người Việt luôn tầm sư học đạo. Tình hình rối như canh hẹ. Lúc thì người ta khuyên nhau nên nuôi con thành nhẫn nại, khiêm nhường “như người Nhật”. Lúc khác thì lại phải biến chúng thành quyết đoán, phá cách “như người Mỹ”. Buổi sáng thì tới khóa học “Bí quyết nuôi con thông minh của người Do Thái

”, buổi tối lại nghiền ngẫm triết lý được cho là của Nhật rằng “trẻ em không cần phải quá thông minh; thông minh, học giỏi không hẳn là một điều tốt.” Những nỗ lực này làm ta liên tưởng tới một đại gia đình thường xuyên ca cẩm về sự suy tàn của dòng họ mình, và cử những đứa con ra ngoài thám thính các gia đình thành công trong phố. “Họ dậy rất sớm để tập thể dục, sau đó ăn nhẹ và quan sát xung quanh,” một đứa trở về và tuyên bố. Đứa khác lại cho biết: “Họ làm việc thâu đêm bên máy tính, đó là bí quyết thành công của họ.” Điều mà đại gia đình này thiếu là niềm tin vào các giá trị của bản thân, và khả năng phân tích, đánh giá và phán xét thế giới xung quanh để không mù quáng chạy theo người khác. Việc chạy theo các công thức kiểu “nhỏ nước hoa vào sách để dụ trẻ con đọc”, về bản chất cũng giống phong trào uống nước tiểu của bản thân để chữa bách bệnh, vốn cực kỳ thịnh hành ở Việt Nam vào các thập kỷ trước. Bút ký Niệu liệu pháp của nhà văn Nguyễn Quang Lập đã tái hiện lại phong trào này một cách rất hóm hỉnh và bắt đầu như sau: “Sáng đó không biết có việc gì mình sang Hội (Văn nghệ) sớm, thấy chú Khuyến phó chủ tịch hội, đứng đái ở hàng rào. Ông cầm cái ca, đái vào đấy, đầy ca thì bưng vào, trông điệu bộ kính cẩn ca nước đái lắm.” Sự khâm phục và ngưỡng mộ phương Tây và Nhật Bản gần như vô điều kiện này đạt tới đỉnh điểm qua phát ngôn của nhà văn Nguyễn Quang Thiều trong một bài báo ngày 1/1/2015 nhan đề Điều gì cần cho Việt Nam lúc này? trên Vietnamnet: “Ở nước ngoài, họ có thể chăm chút cả đám mây bay trên bầu trời.” Không cần biết “nước ngoài” cụ thể là ở đâu, không, ta không có nhu cầu biết, “nước ngoài” lấp lánh và mê hoặc. Nó là tất cả những gì không phải là chúng ta. “Nước ngoài” có tất cả những cái chúng ta không có nhưng khao khát, một cuộc sống cực lạc, viên mãn, những triền cỏ non và cây cối ra hoa kết trái, trẻ em ngoan ngoãn và thông minh, thanh niên nở nang và thân thiện, người già nhân hậu và độ lượng, và những đám mây, đặc biệt là những đám mây, chúng được chăm chút tỉ mỉ hằng sáng trước khi được thả ra bầu trời để đón bình minh. Nhưng, có lẽ “nước ngoài” cũng không phải là một miền đất hứa êm đềm, đầy mật ngọt trên mặt đất và tiếng chuông lục lạc vang trong không trung, như người ta vẫn hình dung? Và cư dân của nó cũng là những người trần mắt thịt, cũng luẩn quẩn trong tham, sân, si, cũng vô minh và bối rối trong cuộc sống? Ví dụ ư? Có ai biết là theo điều tra của Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ năm qua thì một phần tư dân số Mỹ cho rằng mặt trời quay xung quanh trái đất. Có ai biết là trong năm 2013, 28% người Mỹ không đọc bất cứ một cuốn sách nào, và số lượng người Mỹ không đọc sách, theo The Atlantic, đã tăng gấp 3 kể từ 1978. Tôi đồ rằng nhóm người này không quá cảnh ở Nội Bài để được chụp ảnh trong phòng chờ. Vẫn nói chuyện về sách, có ai biết là 1/3 doanh thu của thị trường sách cho người lớn ở Nhật tới từ truyện tranh. Trong hình dung lãng mạn của người Việt, người Nhật ngồi ở tàu điện ngầm chăm chú đọc Khởi nghiệp của Fukuzawa. Thực tế trần trụi là họ nghiền ngẫm manga, chỉ cần nhìn khách Nhật trong các quán sushi ở Hà Nội thì biết. Nhà văn Murakami tin rằng chỉ 5% dân số Nhật thực sự yêu quý sách.

Còn về người Do Thái, thật đáng tiếc là phải làm sứt mẻ huyền thoại “quốc gia khởi nghiệp”, nhưng Israel đang có vấn đề lớn với cộng đồng quốc tế bởi những gì họ làm với người Palestine. Một cuộc điều tra của BBC vào tháng Năm 2014 cho thấy Israel, Bắc Triều Tiên, Pakistan và Iran là bốn nước có hình ảnh tệ nhất trong con mắt thế giới. Sự ác cảm tới từ cả hai phía. Năm 2010, 77% người Israel cho rằng bất kể họ làm gì thế giới cũng sẽ phê phán họ. Nêu ra những chuyện bên trên không phải để chúng ta trở nên kiêu ngạo, cho rằng “họ cũng không hơn gì ta”, hay “người Việt được thế là tốt lắm rồi”, hay “dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”, thậm chí miệt thị “Tây ngố”, như các du học sinh Đông Âu thập kỷ 70-80 của thế kỷ trước vẫn làm trong khi ăn học ở nước họ. Khao khát học hỏi từ những văn hóa khác là một việc tốt và cần thiết. Nhưng thái độ tôn sùng nước ngoài của chúng ta hiện nay đang ẩn chứa nhiều vấn đề. Nó thực ra đang cản trở việc học hành của chúng ta, đóng mắt chúng ta lại, thay vì mở ra. 

Sùng bái Mỹ, Nhật và Do Thái trước hết hàm ý ngầm một thái độ phân biệt chủng tộc và kỳ thị. “Anh từ châu Phi tới ư,” chúng ta thầm nói với bản thân khi đứng trước một người da màu, “nước các anh cũng nghèo, các anh cũng vứt rác ra đường và bấm còi inh ỏi? Vậy các anh không có gì để chúng tôi học cả.” Thái độ này khiến chúng ta bỏ qua những kho báu của nhân loại. Thật đáng tiếc cho những ai vì nhìn thấy 500 triệu người Ấn Độ hiện vẫn thích ra ngoài đồng hơn là ngồi trong toa lét, mà cho rằng nền văn hóa Ấn Độ không có gì để dạy họ. Bao nhiêu người trong chúng ta biết rằng Lebanon, một đất nước mà ta không biết gì về nó, đã đóng góp cho thế giới nhà thơ thiên tài Khalil Gibran, tác giả được đọc nhiều nhất trên thế giới chỉ sau Shakespeare, và tác phẩm Nhà tiên tri của ông cho chúng ta những suy ngẫm tuyệt vời về tình yêu, hôn nhân, niềm vui và nỗi buồn, học và dạy học, tình bạn, khoái cảm, đau đớn, cái đẹp, tôn giáo và cái chết? Tôi cho rằng chúng ta bị hút hồn bởi Mỹ, Nhật và Do Thái vì thực chất chúng ta chỉ quan tâm làm thế nào để trở nên giàu có, mặc dù chúng ta tự nhủ là muốn học để trở thành văn minh. Bởi nếu muốn học để biết phải sống như thế nào, chúng ta có thể học được nhiều lắm, từ bất cứ quốc gia hay dân tộc nào. Chúng ta có thể học từ lòng dũng cảm của những người Mẹ trên quảng trường de Mayo, Argentina, những người trong thập kỷ 70 đã thách thức chính quyền quân đội độc tài phải giải thích về sự biến mất của hàng ngàn con trai họ. Chúng ta có thể học từ những sinh viên Myanmar năm 1988, khi họ đứng lên phản đối chế độ quân chủ. Chỉ cần giảm một nửa số lượng bài báo ca ngợi cái sạch sẽ của người Nhật, cái lịch sự của người Mỹ, thay vào đó là những ví dụ trên, thì thế giới của chúng ta đã phong phú và giàu có lên biết bao nhiêu. 
Ngay cả từ phương Tây, Nhật và Do Thái, chúng ta cũng tiếp tục phải học, nhưng không chỉ từ chuyện không vượt đèn đỏ hay không vứt rác ra đường vẫn hay được thường xuyên nhắc tới. Chúng ta có thể rút ra bài học vì sao hàng chục triệu người Đức, chỉ cách đây có 60 năm thôi, lại có thể mê muội đi theo một học thuyết diệt chủng và tuân thủ người cầm đầu của họ như chưa bao giờ một dân tộc tuân thủ lãnh tụ của mình như vậy. Và chúng ta có thể học từ những vất vả và đau đớn mà người Đức đã trải qua trong sáu thập kỷ qua để xây dựng nền dân chủ của mình. Khi xây dựng lại nhà Quốc hội ở Berlin bị tàn phá trong chiến tranh, sau khi thống nhất Đông và Tây Đức, người ta tìm thấy, và quyết định bảo quản các grafitti tiếng Nga của những người lính Hồng quân Liên xô trên tường. Nhà báo George Packer của The New Yorker chỉ ra rằng không một quốc gia nào khác trên thế giới trưng bày bút tích của kẻ chinh phục mình trong tòa nhà quan trọng nhất đất nước. Không học từ đấy thì học từ đâu? Trong các buổi tối của mùa hè 2014, người dân tỉnh lỵ Sderot, Israel, đem ghế nhựa và sofa lên một ngọn đồi. Họ uống soda, ăn bỏng ngô, vừa chuyện trò vui vẻ vừa cùng nhìn về chân trời. Đều đặn, khi chân trời sáng rực lên, người ta reo mừng và vỗ tay. Đó là những lúc bom và tên lửa của Israel đáp xuống dải Gaza của người Palestine. Chỉ trong vài tuần, các đợt oanh tạc này đã giết chết gần 1800 người Palestine, trong đó có hàng trăm trẻ em. Tối tối, những người dân Sderot ngắm màn mưa tên lửa như đang xem một bộ phim. Tôi tự hỏi, sự căm thù phải lớn tới mức nào để có thể làm chai sạn trái tim của những người đàn ông, đàn bà, người già Do Thái này

, và họ sống ra sao khi bên trong họ có nhiều sự thù hận tới mức họ bị mất tính người như vậy. Vì sao những con người có bề dày văn hóa đến như thế lại trở nên cơ sự này, và liệu có cơ may nào chuyển hóa được lòng hận thù độc địa ấy. 
Người Do Thái có quá nhiều bài học cho chúng ta về bản chất con người, nếu như chúng ta chịu khó nhìn rộng ra ngoài “cái tủ sách rắc nước hoa” của họ. Mỗi đất nước, dân tộc, văn hóa, thậm chí mỗi cá nhân là một vũ trụ phức tạp, chứ không phải những nhân vật của một vở kịch tuyên truyền thô thiển: người này giỏi, người kia kém, trắng đen rõ ràng và bất biến. Thách thức trong quá trình học hỏi là nhận biết được sự phức tạp, những xung đột, những chấn thương, những năng lượng, những bế tắc của một quốc gia, của một nền văn hóa, dù nó là Pháp hay Campuchia. Ngược lại, càng mù quáng, tôn sùng vô điều kiện một ai đó, một cái gì đó, thì lại càng dễ thất bại. Và khi vỡ mộng, người ta lại càng vội vã tuyên bố phải “thoát” nó ngay lập tức, để chạy tới tôn thờ một cái mới. Tâm thế đó là tâm thế của những kẻ mất tự do. 

Nguồn: Sách 'Bức xúc không làm ta vô can', tác giả Đặng Hoàng Giang

sự lựa chọn nào

Ngó Mỹ, dòm Nhật, hóng Do Thái: sự lựa chọn nào cho ta?

Sự trì trệ kinh tế trong năm năm qua đã làm tổn hại nặng nề tới lòng tự tin của người Việt. Cái hào hứng, hồ hởi, phấn khởi, thậm chí đắc thắng của thời kỳ 2007-08 đã nhường chỗ cho trạng thái u ám, bi quan, bực bội và cáu bẳn, dai dẳng từ 2010 và ngày càng loang rộng. Một mặt, người ta đổ lỗi cho cái thể chế nói riêng và “cái nước mình” nói chung, như trong câu “Cái nước mình nó thế!”, bảo bối được nhà văn hóa Hoàng Ngọc Hiến trao tặng giới trí thức để họ cùng với ông thể hiện một cách tài tình thái độ buông xuôi của mình mà không ai có thể trách cứ được. Mặt khác, người ta đổ lỗi cho những người xung quanh. Cộng đồng người Việt hiện ra trên báo chí và mạng xã hội như một tập thể lười biếng, ngày ngày chỉ lượn từ quán trà chanh sang hàng bia hơi, sau đó thì hoặc là đi bắt trộm chó, hoặc là gia nhập đám đông đánh trộm chó một cách phấn khích man rợ, và chỉ dừng lại khi thấy một xe tải chở bia bị đổ ra đường. Văn hóa thì “xuống cấp”, và đạo đức đã hoàn toàn “băng hoại”. Với não trạng này, khá dễ hiểu khi thấy người Việt hướng tới một số dân tộc khác như những ngọn hải đăng trên biển cả mịt mù, mong tìm ra được một cuốn cẩm nang hướng dẫn tỉ mỉ phải sống như thế nào.

Ba dân tộc được nhắc tới nhiều nhất, với lòng thành kính, ngưỡng mộ và khâm phục, là Mỹ, Nhật và Do Thái.

Không ngày nào trôi qua mà không gặp một bài báo, một trạng thái trên Facebook ca ngợi sự ưu việt của những nền văn hóa kia, và những căn dặn tỉ mỉ để noi theo chúng. Người ta chuyền tay nhau các bài viết chê cười tủ rượu của người Việt, và ngợi khen tủ sách của người Do Thái, 

và còn cho biết thêm phụ huynh Do Thái “xây dựng thói quen đọc sách cho trẻ nhỏ từ khi còn trong nôi”, và “để sách hấp dẫn trẻ, họ thường nhỏ nước hoa lên sách để tạo mùi hương cho các em chú ý” (tôi tự hỏi bước tiếp theo sẽ là rắc nước hoa vào bát bột để trẻ hết biếng ăn?)

Một loạt các bài báo khác cũng khá được ưa thích chỉ ra sự khác nhau trong hành xử ở phòng chờ sân bay giữa người phương Tây ưu tú và người Việt ít học. Chúng khiển trách người Việt không thể rời mắt khỏi màn hình điện thoại, trong khi đó, “người phương Tây dành thời gian để trò chuyện, ăn nhẹ và quan sát xung quanh”. Thật tao nhã, chỉ “ăn nhẹ” thôi nhé, để không bị phân tâm khi quan sát vũ trụ kỳ diệu đang hiện hữu ngay ở sảnh B. Tiếp theo, một bức ảnh chụp một phụ nữ phương Tây đứng tuổi đang ngồi xổm có dòng chú thích “Một phụ nữ tóc vàng đọc sách dù đang phải ngồi chờ trong tình trạng bất tiện.” 

Ngoài chuyện đọc sách, giáo dục trẻ con là cái mà người Việt luôn tầm sư học đạo. Tình hình rối như canh hẹ. Lúc thì người ta khuyên nhau nên nuôi con thành nhẫn nại, khiêm nhường “như người Nhật”. Lúc khác thì lại phải biến chúng thành quyết đoán, phá cách “như người Mỹ”. Buổi sáng thì tới khóa học “Bí quyết nuôi con thông minh của người Do Thái

”, buổi tối lại nghiền ngẫm triết lý được cho là của Nhật rằng “trẻ em không cần phải quá thông minh; thông minh, học giỏi không hẳn là một điều tốt.” Những nỗ lực này làm ta liên tưởng tới một đại gia đình thường xuyên ca cẩm về sự suy tàn của dòng họ mình, và cử những đứa con ra ngoài thám thính các gia đình thành công trong phố. “Họ dậy rất sớm để tập thể dục, sau đó ăn nhẹ và quan sát xung quanh,” một đứa trở về và tuyên bố. Đứa khác lại cho biết: “Họ làm việc thâu đêm bên máy tính, đó là bí quyết thành công của họ.” Điều mà đại gia đình này thiếu là niềm tin vào các giá trị của bản thân, và khả năng phân tích, đánh giá và phán xét thế giới xung quanh để không mù quáng chạy theo người khác. Việc chạy theo các công thức kiểu “nhỏ nước hoa vào sách để dụ trẻ con đọc”, về bản chất cũng giống phong trào uống nước tiểu của bản thân để chữa bách bệnh, vốn cực kỳ thịnh hành ở Việt Nam vào các thập kỷ trước. Bút ký Niệu liệu pháp của nhà văn Nguyễn Quang Lập đã tái hiện lại phong trào này một cách rất hóm hỉnh và bắt đầu như sau: “Sáng đó không biết có việc gì mình sang Hội (Văn nghệ) sớm, thấy chú Khuyến phó chủ tịch hội, đứng đái ở hàng rào. Ông cầm cái ca, đái vào đấy, đầy ca thì bưng vào, trông điệu bộ kính cẩn ca nước đái lắm.” Sự khâm phục và ngưỡng mộ phương Tây và Nhật Bản gần như vô điều kiện này đạt tới đỉnh điểm qua phát ngôn của nhà văn Nguyễn Quang Thiều trong một bài báo ngày 1/1/2015 nhan đề Điều gì cần cho Việt Nam lúc này? trên Vietnamnet: “Ở nước ngoài, họ có thể chăm chút cả đám mây bay trên bầu trời.” Không cần biết “nước ngoài” cụ thể là ở đâu, không, ta không có nhu cầu biết, “nước ngoài” lấp lánh và mê hoặc. Nó là tất cả những gì không phải là chúng ta. “Nước ngoài” có tất cả những cái chúng ta không có nhưng khao khát, một cuộc sống cực lạc, viên mãn, những triền cỏ non và cây cối ra hoa kết trái, trẻ em ngoan ngoãn và thông minh, thanh niên nở nang và thân thiện, người già nhân hậu và độ lượng, và những đám mây, đặc biệt là những đám mây, chúng được chăm chút tỉ mỉ hằng sáng trước khi được thả ra bầu trời để đón bình minh. Nhưng, có lẽ “nước ngoài” cũng không phải là một miền đất hứa êm đềm, đầy mật ngọt trên mặt đất và tiếng chuông lục lạc vang trong không trung, như người ta vẫn hình dung? Và cư dân của nó cũng là những người trần mắt thịt, cũng luẩn quẩn trong tham, sân, si, cũng vô minh và bối rối trong cuộc sống? Ví dụ ư? Có ai biết là theo điều tra của Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ năm qua thì một phần tư dân số Mỹ cho rằng mặt trời quay xung quanh trái đất. Có ai biết là trong năm 2013, 28% người Mỹ không đọc bất cứ một cuốn sách nào, và số lượng người Mỹ không đọc sách, theo The Atlantic, đã tăng gấp 3 kể từ 1978. Tôi đồ rằng nhóm người này không quá cảnh ở Nội Bài để được chụp ảnh trong phòng chờ. Vẫn nói chuyện về sách, có ai biết là 1/3 doanh thu của thị trường sách cho người lớn ở Nhật tới từ truyện tranh. Trong hình dung lãng mạn của người Việt, người Nhật ngồi ở tàu điện ngầm chăm chú đọc Khởi nghiệp của Fukuzawa. Thực tế trần trụi là họ nghiền ngẫm manga, chỉ cần nhìn khách Nhật trong các quán sushi ở Hà Nội thì biết. Nhà văn Murakami tin rằng chỉ 5% dân số Nhật thực sự yêu quý sách. 

Còn về người Do Thái, thật đáng tiếc là phải làm sứt mẻ huyền thoại “quốc gia khởi nghiệp”, nhưng Israel đang có vấn đề lớn với cộng đồng quốc tế bởi những gì họ làm với người Palestine. Một cuộc điều tra của BBC vào tháng Năm 2014 cho thấy Israel, Bắc Triều Tiên, Pakistan và Iran là bốn nước có hình ảnh tệ nhất trong con mắt thế giới. Sự ác cảm tới từ cả hai phía. Năm 2010, 77% người Israel cho rằng bất kể họ làm gì thế giới cũng sẽ phê phán họ. Nêu ra những chuyện bên trên không phải để chúng ta trở nên kiêu ngạo, cho rằng “họ cũng không hơn gì ta”, hay “người Việt được thế là tốt lắm rồi”, hay “dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”, thậm chí miệt thị “Tây ngố”, như các du học sinh Đông Âu thập kỷ 70-80 của thế kỷ trước vẫn làm trong khi ăn học ở nước họ. Khao khát học hỏi từ những văn hóa khác là một việc tốt và cần thiết. Nhưng thái độ tôn sùng nước ngoài của chúng ta hiện nay đang ẩn chứa nhiều vấn đề. Nó thực ra đang cản trở việc học hành của chúng ta, đóng mắt chúng ta lại, thay vì mở ra. 

Sùng bái Mỹ, Nhật và Do Thái trước hết hàm ý ngầm một thái độ phân biệt chủng tộc và kỳ thị. “Anh từ châu Phi tới ư,” chúng ta thầm nói với bản thân khi đứng trước một người da màu, “nước các anh cũng nghèo, các anh cũng vứt rác ra đường và bấm còi inh ỏi? Vậy các anh không có gì để chúng tôi học cả.” Thái độ này khiến chúng ta bỏ qua những kho báu của nhân loại. Thật đáng tiếc cho những ai vì nhìn thấy 500 triệu người Ấn Độ hiện vẫn thích ra ngoài đồng hơn là ngồi trong toa lét, mà cho rằng nền văn hóa Ấn Độ không có gì để dạy họ. Bao nhiêu người trong chúng ta biết rằng Lebanon, một đất nước mà ta không biết gì về nó, đã đóng góp cho thế giới nhà thơ thiên tài Khalil Gibran, tác giả được đọc nhiều nhất trên thế giới chỉ sau Shakespeare, và tác phẩm Nhà tiên tri của ông cho chúng ta những suy ngẫm tuyệt vời về tình yêu, hôn nhân, niềm vui và nỗi buồn, học và dạy học, tình bạn, khoái cảm, đau đớn, cái đẹp, tôn giáo và cái chết? Tôi cho rằng chúng ta bị hút hồn bởi Mỹ, Nhật và Do Thái vì thực chất chúng ta chỉ quan tâm làm thế nào để trở nên giàu có, mặc dù chúng ta tự nhủ là muốn học để trở thành văn minh. Bởi nếu muốn học để biết phải sống như thế nào, chúng ta có thể học được nhiều lắm, từ bất cứ quốc gia hay dân tộc nào. Chúng ta có thể học từ lòng dũng cảm của những người Mẹ trên quảng trường de Mayo, Argentina, những người trong thập kỷ 70 đã thách thức chính quyền quân đội độc tài phải giải thích về sự biến mất của hàng ngàn con trai họ. Chúng ta có thể học từ những sinh viên Myanmar năm 1988, khi họ đứng lên phản đối chế độ quân chủ. Chỉ cần giảm một nửa số lượng bài báo ca ngợi cái sạch sẽ của người Nhật, cái lịch sự của người Mỹ, thay vào đó là những ví dụ trên, thì thế giới của chúng ta đã phong phú và giàu có lên biết bao nhiêu. 

Ngay cả từ phương Tây, Nhật và Do Thái, chúng ta cũng tiếp tục phải học, nhưng không chỉ từ chuyện không vượt đèn đỏ hay không vứt rác ra đường vẫn hay được thường xuyên nhắc tới. Chúng ta có thể rút ra bài học vì sao hàng chục triệu người Đức, chỉ cách đây có 60 năm thôi, lại có thể mê muội đi theo một học thuyết diệt chủng và tuân thủ người cầm đầu của họ như chưa bao giờ một dân tộc tuân thủ lãnh tụ của mình như vậy. Và chúng ta có thể học từ những vất vả và đau đớn mà người Đức đã trải qua trong sáu thập kỷ qua để xây dựng nền dân chủ của mình. Khi xây dựng lại nhà Quốc hội ở Berlin bị tàn phá trong chiến tranh, sau khi thống nhất Đông và Tây Đức, người ta tìm thấy, và quyết định bảo quản các grafitti tiếng Nga của những người lính Hồng quân Liên xô trên tường. Nhà báo George Packer của The New Yorker chỉ ra rằng không một quốc gia nào khác trên thế giới trưng bày bút tích của kẻ chinh phục mình trong tòa nhà quan trọng nhất đất nước. Không học từ đấy thì học từ đâu? Trong các buổi tối của mùa hè 2014, người dân tỉnh lỵ Sderot, Israel, đem ghế nhựa và sofa lên một ngọn đồi. Họ uống soda, ăn bỏng ngô, vừa chuyện trò vui vẻ vừa cùng nhìn về chân trời. Đều đặn, khi chân trời sáng rực lên, người ta reo mừng và vỗ tay. Đó là những lúc bom và tên lửa của Israel đáp xuống dải Gaza của người Palestine. Chỉ trong vài tuần, các đợt oanh tạc này đã giết chết gần 1800 người Palestine, trong đó có hàng trăm trẻ em. Tối tối, những người dân Sderot ngắm màn mưa tên lửa như đang xem một bộ phim. Tôi tự hỏi, sự căm thù phải lớn tới mức nào để có thể làm chai sạn trái tim của những người đàn ông, đàn bà, người già Do Thái này

, và họ sống ra sao khi bên trong họ có nhiều sự thù hận tới mức họ bị mất tính người như vậy. Vì sao những con người có bề dày văn hóa đến như thế lại trở nên cơ sự này, và liệu có cơ may nào chuyển hóa được lòng hận thù độc địa ấy. 

Người Do Thái có quá nhiều bài học cho chúng ta về bản chất con người, nếu như chúng ta chịu khó nhìn rộng ra ngoài “cái tủ sách rắc nước hoa” của họ. Mỗi đất nước, dân tộc, văn hóa, thậm chí mỗi cá nhân là một vũ trụ phức tạp, chứ không phải những nhân vật của một vở kịch tuyên truyền thô thiển: người này giỏi, người kia kém, trắng đen rõ ràng và bất biến. Thách thức trong quá trình học hỏi là nhận biết được sự phức tạp, những xung đột, những chấn thương, những năng lượng, những bế tắc của một quốc gia, của một nền văn hóa, dù nó là Pháp hay Campuchia. Ngược lại, càng mù quáng, tôn sùng vô điều kiện một ai đó, một cái gì đó, thì lại càng dễ thất bại. Và khi vỡ mộng, người ta lại càng vội vã tuyên bố phải “thoát” nó ngay lập tức, để chạy tới tôn thờ một cái mới. Tâm thế đó là tâm thế của những kẻ mất tự do. 

Nguồn: Sách 'Bức xúc không làm ta vô can', tác giả Đặng Hoàng Giang

Wednesday, October 25, 2017

Trung Quốc Do Thái

Châu Á biên giới mới của Israel Do Thái
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgP093VEDDg2UdPGEGmlwNa78Tejm0VGxmgmvyMJwKndpA3GnEEc5kfsYrLD5dxvlTzshtPwMmoxl90qXf_75ke8EwDalkrvkeCskAo9g5Gkjs-x95Cy87288piIgaThmIZ36rGIrDio3I/s600/a+dong.JPG[/IMG]

Khi chúng ta nghĩ về quốc gia của người Do Thái là Israel, chúng ta thường nghĩ về Trung Đông và các quốc gia hàng xóm láng giềng, Bắc Mỹ là mối quan hệ đồng minh thân thiết giữa nước Mỹ Hoa Kỳ và Israel. Và Châu Âu có lịch sử lâu đời của người Do Thái Ashkenazi.

Hiếm khi nào chúng ta nghĩ Israel với châu Á là biên giới mới. Chúng ta không nghĩ rằng Châu Á là một tay chơi quan trọng trong quá trình phát triển của Israel cũng như với dân số người Do Thái gốc Á nhỏ nhoi ít ỏi, thiếu đi yếu tố nổi bật của lịch sử Do Thái ở Châu Á và mối quan hệ nhạt nhòa giữa Israel với đa số các quốc gia Á Châu trong 40 năm tồn tại đầu tiên (1948-1988) của Israel.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjKqYjBwUQYqjTHj4Ft7pQrl1pHet4VHIqMsgWFMUsOivC-w322pJEUyJOPQdFZk-J68UwknQImv1fZSmUG5XWqHslxb7-QN8w8R01P63ptn7KahAyde8b7jw_V9leSIuKZPCEsyR8xwB8/s1600/jap+juif.JPG[/IMG]
Hai cha con người do thái gốc Á Đông

Tuy nhiên, Israel đã gọi năm 2012 là “năm của châu Á ở Israel.” Chính phủ Israel đã tài trợ Trại hè Khoa học châu Á thu hút hơn 220 sinh viên châu Á cùng với gần 40 sinh viên Israel tham gia vào một chương trình giáo điều kéo dài một tuần của các nhà nghiên cứu người Israel tầm cỡ quốc tế.

Vì sao sự kiện như thế lại xảy ra ? Có nhiều thuộc tính đã củng cố quan hệ giữa Israel với châu Á lên hàng đầu. Khuôn mặt đàn ông người do thái Á Châu mặc mũ đen và áo đen
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEjYtPrI5hf4BaGm-7m4iEDZhgrH7RnWUQgOlmWTRy9Hg-NtlzNThUEAgGBQaQ8syWuUN7Pc2soclIv4QWYKR0eVSBpMOn9UzuEOLQbld9P4X2geKzq2rXqSxL6NrzFhgvJdyqPLajlWfpU/s1600/japanese+jew.jpg[/IMG]

Về thuộc tính lịch sử, người Châu Á không có chủ nghĩa bài người do Thái như người Châu Âu và ngay cả người Trung Đông. Về mặt địa lý, nước Israel nằm ở Tây Á nên chỉ mất có tư giờ bay từ Ấn Độ và mười một giờ bay từ Trung Quốc. Về mặt lịch sử thì đất nước Israel tương tự như hầu hết các quốc gia Châu Á, là một quốc gia được sinh ra sau Thế chiến II sau cuộc đấu tranh với một thế lực thực dân phương Tây mà trong trường hợp này là Anh Quốc.

Về thuộc tính kinh tế, sự chuyển hóa mau lẹ của Israel từ thế giới thứ ba sang Thế giới thứ Nhất phảng phất bước tiến để hóa Sư Tử vĩ đại của Israel đang diễn ra và cũng như ở các nước châu Á đang hóa Rồng như Ấn Độ, Trung Quốc và Tứ con Hổ châu Á như Hong Kong, Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhUIuTMbyaGhqhsFuJ_NLzREu_fEeKj0NqCFrKVF7f9Bcq_nqtRnzNwwE999T6stBwd8_LEgGEflYTA5sLBwkzbttHwotr20k9HggU-nnVSxhyNYxb0Ix_Lw2Lz67wIuk4Kn07r9mZ-gmY/s400/a+dong.jpg[/IMG] Chân dung đàn ông người do thái gốc Đông Á để râu quai nón và râu mép với hai lọn tóc xoăn tít mặc nón đen

Về thuộc tính khoa học kỹ thuật, Israel trỗi dậy là một siêu cường quốc công nghệ cao (Tel Aviv xếp hạng hai trên thế giới về điểm đến ước mơ cho các công ty khởi nghiệp, vì vậy rất là hấp dẫn đối với giới công nghệ cao Châu Á trong đó có các anh đại ở Bangalore, Xinchu Park và Beijing Silicon Valleys

Về thuộc tính quân sự, sức mạnh quân đội Israel đứng đầu thế giới trong công nghệ phòng thủ chống tên lửa như hệ thống phòng không Iron Dome, máy bay chiến đấu không người lái UAV (mà người Do Thái bán cho người Nga) cùng 5 tỷ đô la mỹ kim ngạch xuất khẩu quân sự chính là thực sự hấp dẫn đối với các quốc gia Châu Á đang phát triển sức mạnh quân sự để tương xứng với sức mạnh kinh tế đang nổi dậy của họ.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEg33LKOmMF9egC83RsR3pAdE_S4VDZF3_iU5gmRjIVkCqCAOx29T7Q8EA8q-o5jsbywaMa8Mz_FncJWzSofqLxRODC1kPwRz70nDlNcgRGH9u-wIzxUkdlLAnPeDN4eHY-klEvxaYKRFS8/s400/asian.jpg[/IMG]
Ảnh chụp đàn ông người do thái gốc Á châu với hai lọn tóc dài đặc trưng bản sắc Do Thái

Cuối cùng, về thuộc tính tình báo, thì khá là quan trọng đối với nhiều quốc gia đang phát triển, Mossad, với khả năng tình báo siêu việt của người do thái tỏ ra có nhiều lợi thế trong việc giúp đỡ các quốc gia Châu Á chống lại các mối đe dọa từ những quốc gia khác với sự trỗi dậy quyền lực của họ.

Đất nước Israel đã phát triển mối quan hệ thân thiết với hai nước Châu Á trong hội BRICS là Trung Quốc và Ấn Độ. Cả hai nước này, từ xa xưa chưa có mối quan hệ ngoại giao với Israel trước năm 1992, giờ cả hai quốc gia này đã có tòa đại sứ của nhà nước Israel Do Thái ở Thủ đô của họ là Bắc Kinh Trung Hoa và New Delhi Ấn Độ cũng như lãnh sự quán tại các thành phố hàng đầu thế giới là Thượng Hải hay Mumbai.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgK2lmJQ2mltZwMljcAg6gfTqtrUgIb4gP0KITET43GVAVIOxISuR0wtIDDxy40Zfk7mvqF6bPTSXYQK9RwuQR_ZQIITDPGNVfhnD9HXgXkw4HhbfOVtN7dOYV86hNnzYouKgoK_2xM5k0/s600/asian+jew.jpg[/IMG]
Một nam giới người do thái gốc châu Á đang gọi điện thoại di động ở Jerusalem

Quốc gia Israel hiện đang là nước xuất khẩu vũ khí lớn thứ hai cho Ấn Độ, và đã bán hệ thống Phalcon AIWACS với giá một tỷ đô la Mĩ kim năm 2004. Để chơi nhau sòng phẳng thì Ấn Độ đã đưa lên một vệ tinh Israel nặng 300 kg lên quỹ đạo để Con Sư Tử Mọc Thêm Cánh trong khả năng thu thập thông tin của Israel nhằm chống lại chương trình hạt nhân Ba Tư của Iran với chất lượng hình ảnh rõ ràng bất kể thời tiết nào. Hồi những thập niên 90, Israel là nước xuất khẩu vũ khí lớn thứ hai cho Trung Quốc với trị giá khoảng 4 tỷ mỹ kim. Để chơi nhau sòng phẳng thì tình báo Israel làm việc thân cận với điệp vụ Ấn Độ và luôn giữ tình hữu nghị với các đối tác Trung Hoa...
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEirU0WqJOM6cjIwFr0cpIA6_-C708vJ0_vSaYd9tvgvQRNnN3bgoPB_pNU4V2qYvYx2s3tpOoTkSP7UJDSvL8cZzDtCUXdpo6i3P4u_68y-V2StKhUu4LW8WiT2UxPxH6p3ZF9aGtCzSXo/s1600/asia.JPG[/IMG]
Hình ảnh nam nhân người do thái Á Đông mặc trang phục truyền thống Do Thái và để râu ria

Về thuộc tính kinh tế, Israel buôn bán với Ấn Độ khoảng 5 tỷ đô la huê kỳ và với Trung Quốc là khoảng 8 tỷ USD. Israel hy vọng sẽ thúc đẩy bán buôn với nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới lên tới 10 tỷ đô la huê kì trong những năm tới. Với Ấn Độ thì nhà nước Do Thái đang hợp tác để tạo một Khu vực mậu dịch tự do được dự kiến trong vòng 5 năm có thể tăng gấp 3 lần khối lượng trao đổi hàng hóa lên 15 tỷ đô la Hoa Kỳ.

Nước Israel ủng hộ Ấn Độ về Kasmir đối với Pakistan cũng như việc Israel ủng hộ Trung Quốc đối với Tân Cương.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiuJJJOhBy4Dd8brQFjz4rZijWlCpYz5OLNPBw8n7LfJxXNiqa8mLFoMw4xTQ0tYgo4f-J4a_gkCGbg8ZXyQJNyydIEYMaThomNr_1iWlT7dt4Hvcbb9nNbbeEndQje9hbQ_8oLXGH8qpg/s600/asia+jew.jpg[/IMG]
Chàng trai thanh niên trẻ người do thái Đông Á đang chơi đàn Vĩ cầm

Ngoài hai anh đại BRICS, Israel phát triển quan hệ ngoại giao với rất nhiều quốc gia châu Á khác. Israel trao đổi thương mại rộng lớn với rất nhiều quốc gia Á châu khác, từ 2 tỷ đô la mĩ kim với Nhật Bản và Hàn Quốc tới hàng trăm triệu đô la mẽo kim với Việt Nam. Israel cũng phát triển kinh tế, giáo dục liên kết với Singapore cũng như năng động hợp tác với nhiều quốc gia Trung Á đã từng là đàn em trong khối Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết bao gồm Uzbekistan và Azerbaijan

Tuy nhiên, tất cả những mối quan hệ này đều không dễ dàng. Rất ít nước châu Á gặp phải tình huống ngàn cân treo sợi tóc như Israel đã và đang phải đối mặt để tồn tại. Và thực tế là có nhiều nước Châu Á khác không ưa Israel là Pakistan và Indonesia. Thậm chí rất ít quốc gia nào đạt được vị thế kinh tế như Israel với thu nhập 33.000 đô la Hoa Kỳ GNP/người.

Người Do Thái Ashkenazi ở Trung Quốc Thượng Hải
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgqQYbVsO-un8FByFnay-CmwtDLD6ae1S0qzUdAaS13nzp7CjQT2dkTeA2rBEwJBf2xcQ2mDvtZLr-OxRrb-MNPLic5vYL682PceF81jfCRE7_mGTTEt-vbxq0vhUgObGsKAYY_c70bLto/s600/chau+a.jpg[/IMG]

Có vẻ như Trung Hoa và Ấn Độ phát triển kinh tế vượt bậc, thì Israel nâng cấp đẳng cấp toàn cầu. Tứ ngày viếng thăm Trung Quốc đã qua của Thủ tướng Israel Netanyahu đã nhấn mạnh tầm quan trọng của Trung Quốc với Israel. Thú vị cho Israel, tầm quan trọng là tương thân tương ái. Đại sứ Trung Quốc ở Israel Gao Yanping đã phát biểu trước chuyến thăm, Trung Quốc coi mối quan hệ của mình với Israel là rất quan trọng. Thật sự châu Á là biên giới mới của Israel vào thế kỷ 21.
[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiyGq1sOpRkbov9kTsss7h3LBOdzE9oPVwXjFO0YOYyFdYc7IMzd4PE8-QLIEmxDDdDEsbypHptrqiH_ELnH8evYXdWRPBHxrtfqG3f85lMcV9fk1bfrtGKaoTd-ytIxnuGzVW0SlI-tD8/s400/asia+jews.jpg[/IMG]
Gương mặt người do thái Châu Á với những nét đặc trưng truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc Do Thái là râu quai nón với ria mép và tóc Do Thái

Theo forbes.com/sites/realspin/2013/05/14/asia-is-becoming-israels-new-frontier-heres-why